Đất xỏm bạc màu gley (Bg)

Một phần của tài liệu Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 32)

Diện tớch 23,972 ha chiếm 0,4% tổng diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố ở phường Việt Hưng. Khỏc với loại đất xỏm bạc màu trờn phự sa cổ, đất xỏm bạc màu gley phõn bố ở địa hỡnh thấp, lớp đất mặt thường cú màu xỏm thẫm, thành phần cơ giới nặng hơn. Tuy nhiờn do quỏ trỡnh canh tỏc lỳa nước lõu đời, tỡnh trạng ngập nước thường xuyờn dẫn tới mụi trường yếm khớ, hỡnh thành tầng đất cú màu xỏm xanh. Để đạt năng suất lỳa cao cần cải tạo đất bằng cỏch cày ải để cải tại mụi trường đất.

* Đỏnh giỏ chung về tài nguyờn đất

- Về lý tớnh: Đa phần đất cú thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh đến thịt nhẹ, cú kết cấu viờn hạt dung tớch hấp thụ cao. Đất cú ưu thế trong thõm canh lỳa và trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày do đất tơi xốp, dễ làm, thoỏt nước tốt.

- Về hoỏ tớnh: Tỷ lệ mựn ở mức trung bỡnh đến khỏ, đạm tổng số khỏ đến giàu, lõn tổng số và lõn dễ tiờu nghốo, kali từ nghốo đến trung bỡnh.

* Tài nguyờn khoỏng sản

Quận Long Biờn khụng cú nhiều khoỏng sản, quặng. Tuy nhiờn, với hệ thống sụng Hồng và sụng Đuống cú thể làm cơ sở cho phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc cỏt, đỏp ứng nhu cầu vật liệu xõy dựng trờn địa bàn quận đặc biệt trong giai đoạn xõy dựng đang phỏt triển mạnh. Vỡ vậy, cần phải cú quy hoạch và quản lý khai thỏc để trỏnh ảnh hưởng đến dũng chảy và sụt lở ở bờ sụng.

Quận Long Biờn là nơi cư trỳ lõu đời của cộng đồng người Việt, là nơi cú bản sắc văn hoỏ đa dạng, người dõn cú truyền thống cỏch mạng, cần cự, chịu khú, đoàn kết. Với tài nguyờn nhõn văn như trờn trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp cần hết sức chỳ trọng để giữ gỡn và bảo tồn nột văn hoỏ truyền thống của quận Long Biờn.

* Mụi trường sinh thỏi

Cảnh quan mụi trường quận Long Biờn mang những đặc điểm chung của vựng đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiờn, trong vài năm gần đõy, lượng khớ thải do cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, cỏc phương tiện giao thụng vận tải thải ra chứa nhiều chất độc hại đều được xả trực tiếp vào mụi trường đó gõy ảnh hưởng xấu đến sản xuất nụng nghiệp và nghiờm trọng hơn là ảnh hưởng đến cuốc sống của người dõn.

Cựng với tốc độ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn thỡ quỏ trỡnh đụ thị hoỏ trờn địa bàn quận Long Biờn cũng đang diễn ra nhanh [25], [27].

Trong thời gian tới nếu khụng cú giải phỏp cụ thể và lõu dài sẽ gõy hậu quả xấu đối với mụi trường. Luồng di dõn của quận hiện nay đang hướng vào cỏc khu đụ thị mới hỡnh thành và sẽ tiếp tục được đẩy nhanh trong những năm tới khi cú nhiều khu dõn cư đụ thị mới được quy hoạch. Tỡnh hỡnh này sẽ tạo ra một ỏp lực lớn đối với vấn đề quản lý giao thụng đụ thị, quản lý rỏc thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoỏt nước và cỏc cụng trỡnh cụng cộng khỏc. Bờn cạnh đú, mức độ sử dụng hoỏ chất, phõn bún, thuốc trừ sõu,... trong sản xuất nụng nghiệp vẫn đang cú chiều hướng gia tăng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụi trường sinh thỏi và sức khoẻ con người.

* Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

Từ những nghiờn cứu chung về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn quận Long Biờn, chỳng tụi nhận thấy cú một số thuận lợi và khú khăn sau:

+ Quận Long Biờn nằm ở cửa ngừ phớa Đụng Bắc thành phố Hà Nội, trờn trục tam giỏc kinh tế Hà nội – Hải Phũng – Quảng Ninh cú giao thụng khỏ thuận lợi để giao lưu trao đổi hàng hoỏ, tiếp thu văn hoỏ, khoa học cụng nghệ.

+ Hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quận Long Biờn giao lưu và nắm bắt được những thụng tin kinh tế, thị trường, kinh nghiệm sản xuất, tiếp cận cụng nghệ cao phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của quận.

+ Nằm trong khu vực được Trung ương, thành phố quan tõm đầu tư phỏt triển, với diện tớch tự nhiờn rộng, sớm cú cỏc quy hoạch quan trọng, được đầu tư cỏc cầu, đường lớn, cỏc khu đụ thị mới lại được kế thừa truyền thống lịch sử - văn hoỏ và cỏch mạng của vựng địa linh nhõn kiệt, với truyền thống trong lónh đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của quận. Long Biờn cú tiềm năng, lợi thế để phỏt triển kinh tế, đụ thị nhanh và bền vững.

- Khú khăn:

+ Lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc mựa trong năm làm ngập ỳng, hạn hỏn cục bộ xảy ra ở một số vựng đó gõy khú khăn cho sản xuất nụng nghiệp ảnh hưởng đến năng suất cõy trồng cũng như hiệu quả lao động đặc biệt là trong việc bảo quản sản phẩm nụng nghiệp.

+ Là quận cú tiềm năng đất đai lớn, chất lượng đất tốt, đất đai được sử dụng tương đối ổn định. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đó phỏt sinh nhiều vấn đề phức tạp trong cụng tỏc quản lý, bố trớ sử dụng đất đặc biệt là trong việc bố trớ đất ở, đất xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng. Bờn cạnh đú do quỏ trỡnh canh tỏc thiếu khoa học dẫn đến đất bị thoỏi hoỏ, khú canh tỏc đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất nụng nghiệp.

2.2.1.2. Thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội

Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển kinh tế chung của thành phố và của cả nước, quận Long Biờn đó cú những bước phỏt triển đỏng kể về kinh tế, chớnh trị, xó hội. Nhiều chỉ tiờu hoàn thành và vượt mức kế

hoạch do Đảng bộ quận đề ra. Tuy nhiờn, cựng với bước phỏt triển kinh tế, xó hội là ngày càng gõy ỏp lực lớn đối với việc sử dụng đất đai trong quận.

* Tăng trưởng kinh tế.

Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển kinh tế chung của thành phố thời kỳ đổi mới, kinh tế quận Long Biờn cũng phỏt triển với nhịp độ cao, hiệu quả, bền vững. Trong kinh tế đó cú sự đầu tư đỳng hướng tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư phỏt triển nhanh trong lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng theo hướng sản xuất hàng hoỏ gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và cải thiện đời sống cho nhõn dõn.

Bảng 2.2: Tốc độ phỏt triển kinh tế quận Long Biờn

Đơn vị tớnh: % Năm Cỏc ngành 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nụng nghiệp 3,2 3,3 3,0 2,9 2,8 2,5 Cụng nghiệp 67,0 65,2 64,8 64,2 50,3 49,6 TM - DVụ 29,8 31,5 32,2 32,9 46,9 47,9 Nguồn: [2], [3], [5].

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu kinh tế quận Long Biờn năm 2012

theo hướng: Tỷ trọng ngành Cụng nghiệp – Dịch vụ cú xu hướng ngày càng tăng lờn, trong khi đú tỷ trọng ngành Nụng nghiệp cú xu hướng giảm. Sự chuyển dịch này cũng phản ỏnh xu hướng Đụ thị húa – Hiện đại húa đang diễn ra trờn địa bàn quận.

* Chuyển dịch kinh tế

Để tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn những năm qua trờn cơ sở khai thỏc lợi thế so sỏnh về đất đai, lao động, khoa học, quận Long Biờn đó đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng cơ bản và dịch vụ. Sự chuyển dịch như trờn là phự hợp với tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn và tạo tiền đề phỏt triển cho những năm tiếp theo.

Năm 2012 tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp là 67,0%; tỷ trọng nụng nghiệp cũn 3,2%; tỷ trọng thương mại dịch vụ 29,8%. Đến năm 2012 tỷ cụng nghiệp - xõy dựng cơ bản trong tổng GDP là 49,6%; thương mại, dịch vụ 47,9%; nụng nghiệp cũn 2,5%.

* Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế

a, Khu vực kinh tế nụng nghiệp

Ngành nụng nghiệp của quận Long Biờn đó giảm từ 3,2% năm 2007 xuống cũn 2,5% năm 2012.

Giỏ trị sản xuất năm 2012 là 177,08 tỷ đồng. Kết quả trờn là do quận đó chủ động ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật thõm canh, đưa cỏc giống mới cú năng xuất cao, phỏt triển một số cõy trồng khỏc trờn đất đất màu đạt hiệu quả kinh tế.

+ Trồng trọt

Quỏ trỡnh Cụng nghiệp và đụ thị làm cho diện tớch đất Nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Những năm gần đõy thực hiện chủ trương của Quận uỷ, Hội đồng nhõn dõn, UBND quận Long Biờn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong

nụng nghiệp nờn diện tớch đất trũng đó được sử dụng để nuụi trồng thuỷ sản, trồng cõy ăn quả, chăn nuụi kết hợp… Đến nay, trờn địa bàn quận đó cú một số trang trại cú diện tớch lớn như: Khu Hồ Miễu (phường Thượng Thanh); khu Hồ Thạch Bàn, khu Tầm Dõu (phường Phỳc Đồng); khu Bể, khu Vườn Trũng (phường Giang Biờn) khu trang trại giỏo dục (Phường Giang Biờn). Về quy mụ, số trang trại cú diện tớch lớn hơn 3 ha chiếm tỷ lệ nhỏ (20,5%) cũn lại chủ yếu cú diện tớch từ 1 đến 2,5 ha tập trung tại cỏc phường cú diện tớch ao hồ lớn thuộc vựng trũng của quận như Thạch Bàn, Phỳc Lợi, Phỳc Đồng.

Mụ hỡnh sản xuất rau an toàn tại cỏc phường Giang Biờn, Cự Khối, Phỳc Lợi được chỉ đạo triển khai cú hiệu quả; tổ chức chuyển đổi 23 ha từ sản xuất ngụ sang rau an toàn.

Năm 2012 giỏ trị sản xuất tạo ra là 84,63 tỷ đồng.

+ Chăn nuụi

Tổng đàn trõu 40 con giảm 50 con so với năm 2007. Đàn bũ 1400 con tăng 150 con so với năm 2007. Đàn lợn 13000 con giảm 1100 con so với năm 2007 Tổng đàn gia cầm là 189000 con giảm 9000 con so với năm 2007.

Bảng 2.3 : Số lượng gia sỳc Năm Số lượng trõu (con) Số lượng bũ (con) Số lượng lợn (con) Số lượng gia cầm (con) 2007 90 1250 14100 198000 2008 85 1300 14000 175000 2009 79 1350 12570 185000 2010 60 1365 1380 185700 2011 50 1380 14100 186000 2012 40 1400 13000 189000 Nguồn: [2], [3], [5]. + Nuụi trồng thuỷ sản

sản, đó hỡnh thành được mụ hỡnh nuụi cỏc đồng trũng. Năm 2012, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 74,49ha. Giỏ trị sản xuất năm 2012 đạt 7,25 tỷ đồng tăng 2,22 tỷ đồng so với năm 2007.

b, Khu vực kinh tế cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp

Toàn quận cú 2 khu cụng nghiệp là Sài Đồng A và Đài Tư, gần 300 doanh nghiệp sản xuất Cụng nghiệp phõn bố trờn khắp cỏc phường của quận. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 3.570 tỷ đồng, tăng 1.290 tỷ đồng so với năm 2007.

Nhỡn chung, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn quận hàng năm đều tăng nhanh, chủ yếu tập trung ở hai thành phần kinh tế cỏ thể và kinh tế hỗn hợp. Trờn địa bàn quận ngành nghề sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh khỏ đa dạng và phong phỳ. Nhưng chủ yếu vẫn là cỏc ngành thuộc khối cụng nghiệp chế biến tập trung chủ yếu vào cỏc ngành: Sản xuất thực phẩm, đồ uống, trang phục, hoỏ chất, đồ gỗ và cỏc sản phẩm sản xuất từ kim loại.

Một phần của tài liệu Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w