Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay

Một phần của tài liệu thực trạng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 61 - 62)

- Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn: Đõy là loại hỡnh tiết kiệm phố biến và quen thuộc

b) Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay

Về hỡnh thức huy động này thỡ kết quả huy động cũng cú sự tăng trưởng qua từng năm nhưng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn vỡ chủ yếu khỏch hàng của nghiệp vụ huy động này là đi vay từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Qua bảng số liệu ta thấy năm 2007 số tiền này là 1.089 triệu đồng chiếm 1,6% tổng nguồn vốn. Năm 2008 thỡ số tiền này tăng thờm 2.859 triệu đồng tương đương 3.948 triệu đồng tỷ trọng tăng lờn 4,2% trong tổng nguồn vốn của năm đứng sau tiền gửi tiết kiệm. mức chờnh lệch tương đối so với năm 2007 là 262,5%. Năm 2009 lượng tiền vay này tiếp tục tăng lờn thờm 1.483 triệu đồng chiếm 5,3% tỷ trọng của năm và chờnh lệch so vơi năm 2008 là 37,5%. Nguyờn nhõn của sự tăng chậm này là do tỉnh hỡnh kinh tế khú khăn và cỏc TCTD khỏc cũng gặp khú khăn kốm theolói suất dành cho loại tiền gửi này cũng thấp nờn cỏc khoản tiền gửi này cũng giảm đị

e) Huy động vốn qua phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ

Trong cỏc phương thức huy động vốn từ khỏch hàng thỡ giấy tờ cú giỏ cú số lượng tiền huy động thấp nhất. Điều này cũng dễ hiểu vỡ tớnh chất của cỏc loại giấy tờ cú giỏ là thường cú lói suất cao nhưng kỳ hạn dài, và chỉ được rỳt tiền khi

đỏo hạn, nờn người dõn khụng "ốn mà" lắm với loại tiền gửi này mà thớch gửi

tiền theo loại truyền thống là gửi tiết kiệm. Năm 2007 nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu chỉ chiếm 3,2% trong tổng nguồn vốn huy động với số lượng tiền huy động được chỉ cú 2.017 triệu đồng. Đến năm 2008 thỡ nguồn vốn này lại tiếp tăng thờm 1.420 tương đương 3.437 triệu đồng so với năm 200'

GVHD: Th.s Trần Ái Kết 46 SVTE C. _ô„_ đ nitro”””r PDF colessional

lượng tiền này cũng cú chiều hướng tăng nhẹ với số tiền tăng thờm cũng khụng quỏ cao 928 triệu đồng tương đương với số tiền là 4.365 triệu đồng chiếm 4,3% trong tụng nguồn vốn huy động. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự tăng trưởng này là do ngõn hàng đó chỳ ý nõng cao lói suất kỳ phiếu, mặc dự lói suất tăng nhưng nguồn vốn này vẫn cũn thấp trong tổng vốn huy động là do lói suất tăng gõy tõm lý lo sợ cho người gửi tiền vỡ đồng tiền mất giỏ trị - số tiền lói sẽ nhiều nhưng so với giỏ cả hàng hoỏ vẫn thấp hơn nhiều vỡ khi rỳt tiền ra sẽ khụng cũn giỏ trị như

ban đầu cho nờn việc ỏp dụng lói suất linh hoạt là việc quan trọng và cần thiết, nú

một mặt phải đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền trỏnh bị mất giỏ mặt khỏc

phải tạo điều kiện cho ngõn hàng kinh doanh cú lóị

Nhỡn chung những năm qua cụng tỏc huy động vốn gặp nhiều khú khăn trong đú phương tiện và kỹ thuật thanh toỏn quy trỡnh cụng nghệ của ngõn hàng cũn hạn chế do chưa phỏt huy hết cỏc phương tiện thanh toỏn phủ hợp với cơ chế

thị trường, bờn cạnh đú mạng lưới vi tớnh của ngõn hàng cũng hạn chế trỡnh độ

ứng dụng cụng nghệ cũn thấp do nguồn nhõn lực từ nội bộ của ngõn hàng, mặt

khỏc hệ thống mỏy cũn lạc hậu chưa đủ phục vụ nhu cầu giao dịch của ngõn hàng

với khỏch hàng điều đú trở ngại cho ngõn hàng như: tốn chỉ phớ và thời gian, cũn cỏc thụng tin về dịch vụ thanh toỏn chưa được tuyờn truyền rộng khắp tới người dõn. Nhỡn chung với chức năng của một ngõn hàng thương mại quốc doanh, NHNo & PTNT huyện Vị Thủy tăng nguồn vốn huy động bằng cỏc hỡnh thức:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn. - Phỏt hành kỳ phiếu và trỏi phiếụ

- Nhận làm dịch vụ ủy thỏc chỉ trả kiều hối cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu thực trạng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)