Thiết kế thí nghiệm, tối ưu hoá công thức và một số thông số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế pellet dextromethorphan tác dụng kéo dài (Trang 25 - 26)

a. Thiết kế thí nghiệm: theo thiết kế hợp tử tại tâm rút gọn bằng phần

mềm MODDE 5.0. Kết quả được xử lý bằng phần mềm INFORM 3.2 để tìm ra mối quan hệ giữa các biến đầu vào (các biến công thức và các biến qui trình bào chế pellet) và các biến đầu ra (hiệu suất và hình dạng của pellet).

b. Đánh giá ảnh hưởng của các biến đầu vào đối vói các biến đầu ra:

dựa vào mặt đáp ứng thu được nhờ phần mềm INFORM 3.2.

c. Tối ưu hoá: dựa trên mối quan hệ giữa các biến đầu vào các biến đầu ra, dùng phần mềm INFORM 3.2 để tìm tối ưu hoá công thức và một số thông số kỹ thuật bào chế pellet.

d. Kiểm tra mức độ phù hợp của công thức và một sô thông sô kỹ thuật bào chê pellet tối ưu tìm được trên mô hình lý thuyết với thực tế:

Tiến hành bào chế pellet theo công thức tối ưu vừa tìm được và đánh giá công thức tối ưu có phù hợp với thực tế hay không bằng cách tính giá trị t test theo công thức sau :

x - ụ 5 'V / n ^'2 - n x S n (n -1) n \ í n % n ,x ] M « Im

Trong đó : X : giá trị trung bình mẫu (thực tế)

: là phương sai mẫu S’^ : phương sai hiệu chỉnh n : kích thước mẫu

So sánh t với t|^( a ) với k = n - 1 là bậc tự do, a là mức ý nghĩa thường lấy là 0,05 để độ tin cậy \ - a - 95%. Công thức tối ưu sẽ được coi là phù hợp với thực tế ở mức tin tưỏỉng 95% nếu t < tị,(0,05).

2.2.5. Thiết kế thí nghiệm, tối ưu hoá công thức màng bao và một số thông số kỹ thuật của quá trình bao màng

Phưoỉng pháp và cách tiến hành tương tự như các bước đã trình bày ở mục 2.2.4 với các biến đầu vào là các biến công thức màng bao và các biến qui trình bao màng còn các biến đầu ra là % DC giải phóng sau 2 h, 4 h, 6 h, 8 h.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế pellet dextromethorphan tác dụng kéo dài (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)