Xác định mô hình giải phóng dược chất của pellet

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế pellet dextromethorphan tác dụng kéo dài (Trang 50 - 58)

Từ kết quả khảo sát trên chúng tôi sơ bộ đề xuất chỉ tiêu chất lượng cho pellet DEX TDKD như ở bảng 23.

Bảng 23. Các chỉ tiêu của pellet DEX TDKD.

Chỉ tiêu Kết quả Chỉ tiêu Kết quả 1 Cảm quan Màu trắng bóng, tròn đều. Tốc độ giải phóng DC (%) Sau 2 h 15-25 Khối lượng riêng

biểu kiến (g/ml) 0,75-0,85 Sau 4 h 40-50 Tốc độ trơn chảy

(g/s)

Không nhỏ hơn

2,5 Sau 6 h 60-70

Hàm lượng DC (%) 18,5-19,5 Sau 8 h Trên 70

2.3.3. Xác định mô hình giải phóng dược chất của pelletdextromethorphan tác dụng kéo dài dextromethorphan tác dụng kéo dài

Dùng phần mềm Mathcad 13 để tính giá trị AIC của một số mô hình đã nêu ở mục 2.2.5. Kết quả được trình bày ở bảng 24. Từ bảng 24 cho thấy giá trị AIC ứng với mô hình Weibull nhỏ nhất nhưng mô hình Weibull chỉ là mô hình mang tính kinh nghiệm, nó chỉ phản ánh dạng đồ thị chứ không đặc trưng

cho một quá trình động học. Trong 4 mô hình còn lại, mô hình động học bậc 0 có giá trị AIC nhỏ nhất nên nó là mô hình phù hợp nhất với quá trình giải phóng DEX từ pellet TDKD.

Bảng 24. Giá trị AIC của công thức tối ưu ứng vói các mô hình

Mô hình Giá trị AIC Mô hình Giá trị AIC Weibull 33,09 Hixson-Crowell 46,73 Động học bậc 0 48,43 Korsmeyer-Peppas 47,53

Higuchi 62,79 Hopfenberg 57,14

Wagner 55,71

T h ờ i g i a n ( h)

Hình 20. Đồ thị giải phóng DEX theo mô hình động học bậc 0.

Với mô hình động học bậc 0, DC sẽ giải phóng những lượng bằng nhau trong cùng một đơn vị thời gian. Chính vì thế mà mô hình động học bậc 0 là mục tiêu mà các nghiên cứu về dạng thuốc TDKD luôn hướng tới.

Những kết quả nghiên cứu trên đây đã mở ra triển vọng lớn cho việc ứng dụng pellet DEX TDKD vào việc thiết kế các dạng thuốc kiểm soát giải phóng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

ỈCẾT LUẬN

Sau thời gian làm thực nghiệm, khoá luận đã đạt được những kết quả sau: 1. Bào chế 11 mẻ pellet, mỗi mẻ 50g theo phưcfng pháp đùn - tạo cầu.

2. Đánh giá được chiều hướng ảnh hưẻíng của một số yếu tố tới hiệu suất và hình dạng pellet. Các yếu tố làm tăng hiệu suất: sự tăng tốc độ tạo cầu, thời gian tạo cầu và tốc độ đùn. Các yếu tố làm giảm hiệu suất: sự tăng tỷ lệ Avicel P H I01, thể tích và nồng độ dd HPMC E15. Các yếu tố ảnh hưởng tốt đến hình dạng pellet: sự tăng tỷ lệ Avicel PHIOI, thể tích dd HPMC E15, tốc độ đùn. Yếu tố ảnh hưởng không tốt đến hình dạng pellet: sự tăng nồng độ dd HPMC E15.

3. Với sự trợ giúp của phần mềm INFORM 3.2 đã tìm được công thức và một số thông số của qui trình bào chế pellet tối ưu cho hiệu suất cao và hình dạng đẹp: ❖ Công thức: . Dextromethorphan hydrobromid : 20%. . Avicel PHIOI . Lactose monohydrat . Dung dịch HPMC 3,26% Các thông số qui trình: . Vận tốc đùn . Vận tốc tạo cầu . Thời gian tạo cầu

. Đường kính của mắt sàng : 55,3%. : vừa đủ 100%. : 28 ml (tính cho mẻ 50g) 68 vòng/phút. 700 vòng/phút. 17,4 phút. 1 mm.

4. Bào chế được 2 kg pellet trong phân đoạn 0,8^1,25 mm theo công thức và các thông số của qui trình bào chế tối ưu.

5. Bao màng TDKD 14 mẻ pellet, mỗi mẻ lOOg pellet bằng thiết bị bao tầng sôi.

6. Đánh giá được chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố TD trong công thức màng bao và một số thông số kỹ thuật bao đến sự giải phóng DC. Các yếu tố kéo dài giải phóng DC: EC NIO, titan dioxyd, nhiệt độ không khí vào, EtOH 96%. Các yếu tố làm DC giải phóng nhanh: Eudragit L I00, DBP, tốc độ phun,

7. Với sự trợ giúp của phần mềm INFORM 3.2 đã tìm được công thức màng và các thông số của qui trình bao tối ưu (tính cho lOOg pellet): ❖ Công thức của màng bao:

. Ethyl cellulose N 10 . Eudragit L I00 . Dibutyl phtalat . Titan dioxyd . Ethanol 96% Các thông số qui trình: . Tốc độ phun . Nhiệt độ . Độ mở cửa thông khí . áp suất vòi phun . Đường kính vòi phun . Thời gian rũ mũ 5,8 g. 3.1 g. 2.4 g. 0,7 g. 203 ml. 9.5 ml/phút. 70 °c. nghiêng 45 1,25 bar. 1.2 mm. 60 s/ lần mỗi lần 0,5 s.

8. Xác định được mô hình giải phóng DC từ pellet TDKD bào chế theo công thức và một số thông số kỹ thuật bào chế tối ưu là mô hình gần với động học bậc 0.

9. Đánh giá được một số chỉ tiêu chất lượng của pellet DEX TDKD. Từ đó đề xuất tiêu chuẩn cho pellet DEX TDKD.

Trên đây là những công việc chính mà chúng tôi đã làm được trong thời gian vừa qua. Nhưng vì thời gian có hạn chúng tôi mới chỉ khảo sát đánh giá được một số khía cạnh chính của đề tài. Để khẳng định tính đúng đắn đồng thời phát triển và mở rộng khoá luận chúng tôi có một số đề xuất sau:

ĐỀ XUẤT

1. Bào chế pellet dextromethorphan hydrobromid ở qui mô lófn hơn để khẳng định lại kết quả thực nghiệm trên.

2. Tiếp tục nghiên cứu, thiết kế đóng nang tác dụng kéo dài từ pellet tác dụng kéo dài đã nghiên cứu bào chế được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Bào Chế (2004), K ỹ thuật bào ch ế và sinh dược học các dạng thuốc, Tài liệu đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tập 2, tr.154-155.

2. Bộ môn Bào Q iế (2005), Một s ố chuyên đề về bào c h ế thuốc hiện đại,

Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 51-85, 132-158.

3. Bộ môn Hoá Dược(2004), Hoá dược, tài liệu đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tập 2, tr. 142-143.

4. Bộ y tế (2002), Dược Điển Việt Nam tập III, Hội đồng Dược Điển Việt Nam, NXB Y học, tr. 94-95.

5. Bộ y tế (2002), Dược Thư Việt Nam, NXB Y học, tr. 364-365

6. Nguyễn Đăng Hoà (2005), “Kỹ thuật bào chế pellet”, Một s ố chuyên đề về bào c h ế hiện đại, Nhà xuất bản Y học, tr. 51-84.

7. Nguyễn Trần Linh (2004), Mô hình hoá và so sánh các đồ thị giải phóng dược chất từ dạng bào chế, Chuyên đề chuyên sâu của nghiên

cứu sinh.

8. Võ Xuân Minh (2005), “Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường tiêu hoá”, M ột s ố chuyên đề về bào ch ế hiện đại, Nhà xuất bản Y học, tr.

TIẾNG ANH

9. Alkhatib H. s. et al (2003), “Application of experimental centroid mixture design for development of extended release dextromethorphan hydrobromide tablets”, J. Pharm. Pharmaceut Sci., 6(2), pp. 101-188. 10. Banker G. s. et al (2002), Modern Pharmaceutics, Marcel Dekker,

Inc., pp. 501-524.

11. Bashaiwoldu A. B., Podczeck F., Newton J. M. (2004), “A study on the effect of drying techniques on the mechanical properties of pellets and compacted pellets”, Eur. J. Pharm. Sci., 21, pp. 119-129.

12. Bashaiwoldu A. B., Podczeck F., Newton J. M. (2004), “Application of dynamic mechanical analysis (DMA) to determine the mechanical properties of pellets”, Int. J. Pharm., 269, pp. 329-342.

13. Bashaiwoldu A. B., Podczeck F., Newton J. M. (2004), “The application of non-contact laser profilometry to the determination of permanent structural changes induced by compaction of pellets I. Pellets of different composition”, Eur. J. Pharm. Sci., 21, pp.143-154. 14. Bharaj s. s. (2005), Development o f extended release dextro­

methorphan matrix tablets. Industrial Pharmacy Graduate, University of Cincinati.

15. Bolser D. c. (2006), “Current and future centrally acting antitusive”,

Respiratory Physiology & Neutrobiology, pp. 1-7. 16. Bristish Pharmacopeia (2005), vol 1, pp. 618-619.

17. Chien Y. w . (1992), Novel drug delivery systems, second edition,

Marcel Dekker, Inc., pp. 139-196.

18. Colorcon (2003), Hydtophillic Matrix Formulation fo r Dextro­ methorphan Hydrobromide (30mg) Tablets - Extended Release,

19. Erkoboni D. F. (2003), Pharmaceutical extrusion technology, Marcel Dekker, Inc., vol 133, pp. 277-322.

20. Frenning G., Tunon A., Alderbom G. (2003), “Modeling of drug release from coated granular pellets”, J. Control. Release, 92(1-2), pp.

113-123.

21. Food and Drug Administration - CDER (1997), Guidance fo r Industry, SUPAC-MR: Modified release solid oral dosage form s, pp. 32-33. 22. Frohoff-Hulsmann M. A., Lippold B. C., McGinity J. W. (1999),

“Aqueous ethyl cellulose dispersion containing plasticizers of different water solubility and hydroxypropyl methylcellulose as coating material for diffusion pellets II: Properties of sprayed films”, Eur. J. Pharm. Biopharm., 48, pp. 67-75.

23. Frohoff-Hulsmann M. A., Schmitz A., Lippold B. C. (1999), “Aqueous ethyl cellulose dispersions containing plasticizers of different water solubility and hydroxypropyl methylcellulose as coating material for diffusion pellets I. Drug release rates from coated pellets”. Int. J. Pharm., I l l , pp. 69-82.

24. Homsi J., Walsh D. and Nelson K. A. (2001), “Important drugs for cough in advance cancer”, Support Cane Cancer, vol 9, pp. 565-574. 25. Hughes L. “New Use of Ion Exchange Resin in Pharmaceutical

Formulation”, Rohm and Haas Research Laboratories - Spring House. 26. Lachman L., Lieberman H. A., Kanig J. L. (1986), The theory and

practice o f industrial pharmacy. Lea & Feriger-Philadelphia, pp. 430 - 456.

27. Martin A. et al (1993), Physical Pharmacy, Lea and Febiger Philadenphia, pp. 434, 438.

28. Martindale (2005), vol 2, pp. 1117.

(1996), “Evaluation of Antitussive Agents in M an ”, Pulmonary Pharmacology, 9, pp. 299-308.

30. Pongjanykul T., Priprem A., Chitropas P. et al. (2005), “Effect of Polysulfonat Resin and Direct Compression Fillers on Multiple-Unit Sustained-Release Dextromethorphan Resinate Tablets”, AAPS PharmSciTech, pp. 1-7.

31. Rahman N., Yuen K. H. and Khan N. AK. (2006), “Drug-Polymer Mixed Coating: A New for controlling Drug Release Rates in Pellets”,

Pharm. Dev. TechnoL, 11, pp. 71-77.

32. Shargel L. and Yu Andrew (1999), Applied Biopharmaceutics & Pharmakinetics, pp. 129- 185.

33. Sinko C. M. (1997), “Granulation Characterization: Methods and Significance”, Hand book o f pharmaceutical granulation technology,

Marcel Dekker, Inc., vol 81, pp. 426-427.

34. The United States Pharmacopoeia 29, vol 1, pp. 666.

35. United States Patent 5093200,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế pellet dextromethorphan tác dụng kéo dài (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)