0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ đẠI đOÀN KẾT DÂN TỘC

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀI NAM (Trang 50 -55 )

Thống kê, phân tắch những bài nói, bài viết của Hồ Chắ Minh ựã ựược công bố trong Hồ Chắ Minh toàn tập (12 tập/2000), kết quả cho thấy có tới 1827 lần Người nhắc ựến vấn ựề ựại ựoàn kết dân tộc, các bài có ựề cập ựến vấn ựề ựại ựoàn kết chiếm trên 40% số bài nói và viết của Người. Trong một số bài, Người ựã nhiều lần nói ựến ựoàn kết, ựại ựoàn kết dân tộc: trong Sửa ựổi lề lối làm việc (tập 5) 16 lần, trong Bài nói tại buổi khai mạc đại hội thống nhất Việt Minh- Liên Việt (tập 6) 17 lần, trongDiễn văn kỷ niệm Quốc khánh 1957 (tập 8) 19 lần...

Với cương vị là lãnh tụ tối cao của dân tộc, Người trở thành linh hồn của khối ựại ựoàn kết dân tộc ngày càng rộng rãi và bền vững. đại ựoàn kết dân tộc là một nội dung xuyên suốt trong tư tưởng và trong hoạt ựộng thực tiễn của Hồ Chắ Minh. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về ựại ựoàn kết dân tộc là:

a) Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng ựồng dân tộc.

đối với mỗi người dân Việt Nam, yêu nước- nhân nghĩa- ựoàn kết ựã trở thành: Một tình cảm tự nhiên Ộnhiễu ựiều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùngỢ, Một triết lý nhân sinh Ộmột cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi caoỢ, Một phép ứng xử và tư duy chắnh trị Ộtình làng nghĩa nước, nước mất thì nhà tan, giặc ựến nhà ựàn bà cũng ựánhỢ.

Ý thức cố kết dân tộc, ựoàn kết dân tộc ựó ựã ựược hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử ựấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, ựã tạo nên một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Hồ Chắ Minh ựã hấp thu ựược truyền thống ựó mà khẳng ựịnh: Ộtừ xưa ựến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nướcỢ 1 . Người phát huy truyền thống ựó trong giai ựoạn mới của cách mạng: phải Ộlàm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người ựều ựược thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiếnỢ 2 .

b) Từ tổng kết thực tiễn: Những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam, cách mạng thế giới.

Trước khi ựi tìm ựường cứu nước, Hồ Chắ Minh ựã thấy ựược những hạn chế trong việc tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối, những yêu cầu khách quan mới của lịch sử dân tộc. đây chắnh là ựiểm xuất phát ựể Hồ Chắ Minh xác ựịnh: Tôi muốn ựi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác họ làm như thế nào, rồi sẽ trở về giúp ựồng bào ta.

Tổng kết thực tiễn ựấu tranh của các dân tộc thuộc ựịa, nhất là của Trung Quốc và Ấn độ (ựoàn kết các dân tộc, các giai tầng, các ựảng phái, các tôn giáo... qua các phong trào Liên Nga, Thân Cộng, ủng hộ Công-Nông, Hợp tác Quốc-Cộng...), Hồ Chắ Minh thấy rõ sức mạnh tiềm ẩn to lớn của họ và cũng thấy rõ những hạn chế của họ là chưa có ựược sự lãnh ựạo ựúng ựắn, chưa biết ựoàn kết lại, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức.

---

1 Hồ Chắ Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, Tập 6, Trang 171. 2 Hồ Chắ Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, Tập 6, Trang 172.

Tìm hiểu thấu ựáo Cách mạng Tháng Mười, ựặc biệt là những bài học kinh nghiệm trong tập hợp quần chúng ựể giành và giữ chắnh quyền cách mạng, ựánh tan sự can thiệp của 14 nước ựế quốc muốn bóp chết Nhà nước xô-viết non trẻ, ựể xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, Hồ Chắ Minh ựã hiểu sâu sắc thế nào là cuộc Ộcách mạng ựến nơiỢ ựể chuẩn bị việc lãnh ựạo nhân dân Việt Nam ựi vào con ựường cách mạng mới những năm sau này.

c) Từ quan ựiểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.

Cơ sở quan trọng nhất ựối với quá trình hinh thành tư tưởng Hồ Chắ Minh về ựại ựoàn kết dân tộc là những quan ựiểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin:

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân; nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản lãnh ựạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công-nông là cơ sở ựể xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng; ựoàn kết dân tộc phải gắn với ựoàn kết quốc tế; vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức ựoàn kết lại, v.v..

Hồ Chắ Minh ựến với Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ yếu là ở chỗ vừa hoạt ựộng cách mạng, Người vừa tìm hiểu Chủ nghĩa Mác-Lênin, nhờ ựó có cơ sở khoa học ựể ựánh giá chắnh xác các yếu tố tắch cực cũng như hạn chế trong các di sản truyền thống trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối, và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, rút ra những bài học kinh nghiệm mà hình thành và hoàn chỉnh tư tưởng ựại ựoàn kết của mình.

1. Vai trò của ựại ựoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

a) đại ựoàn kết dân tộc là vấn ựề có ý nghĩa chiến lược, quyết ựịnh thànhcông của cách mạng

- Thế nào là vấn ựề có ý nghĩa chiến lược?

+ Về khái niệm: Chiến lược ựược hiểu là phương châm và biện pháp có tắnh toàn cục ựược vận dụngtrong suốt tiếntrình cách mạng.

+ Trong tư tưởng Hồ Chắ Minh đoàn kết là một chiến lược chứa ựựng hệ thống những luận ựiểm thể hiện những nguyên tắc, biện pháp giáo dục, tập hợp những lực lượng cách mạng tiến bộ nhằm phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc và quốc tế trong sự nghiệp ựộc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.

+ Chiến lược là cái nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng, thể hiện cả vấn ựề lý luận lẫn vấn ựề thực tiễn. (43% bài nói, bài viết của Hồ Chắ Minh ựề cập ựến vấn ựề ựoàn kết).

đại ựoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chắ Minh là vấn ựề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.

- Trong từng thời kỳ, từng giai ựoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau, chắnh sách và phương pháp tập hợp lực lượng có thể và cần thiết ựiều chỉnh cho phù hợp với từng ựối tượng, song ựại ựoàn kết luôn là vấn ựề sống còn, quyết ựịnh thành bại của cách mạng Hồ Chắ Minh ựã khái quát thành luận ựiểm có tắnh chân lý về vai trò của khối ựại ựoàn kết:

+ đoàn kết làm ra sức mạnh: Ộđoàn kết là sức mạnh của chúng ta. đoàn kết chặt chẽ thì chúng ta nhất ựịnh có thể khắc phục mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm tròn nhiệm vụ mà nhân dân giao phóỢ 1 ; Ộđoàn kết là một lực lượng vô ựịch của chúng ta ựể khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợiỢ 2 .

---

1 Hồ Chắ Minh:Toàn tập,NxB CTQG,Hà Nội, 2002, tập 7, tr.392. 2 Hồ Chắ Minh:Toàn tập,NxB CTQG,Hà Nội, 2002, tập 7, tr.397

+ Ộđoàn kết là ựiểm mẹ. điểm này mà thực hiện tốt thì ựẻ ra con cháu ựều tốtỢ 1 . + đoàn kết là then chốt của thành công.

Ộđoàn kết, ựoàn kết, ựại ựoàn kết; Thành công, thành công, ựại thành côngỢ 2 .

b) đại ựoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng ựầu của đảng, của dân tộc - Theo Hồ Chắ Minh, ựại ựoàn kết không ựơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng, mà ựó là mục tiêu, nhiệm vụ hàng ựầu của đảng, của cách mạng. đại ựoàn kết dân tộc là một vấn ựề có tắnh ựường lối, một chắnh sách nhất quán chứ không thể là một thủ ựoạn chắnh trị.

Cách mạng muốn thành công, ựường lối ựúng ựắn thôi chưa ựủ, mà trên cơ sở ựường lối ựúng, đảng phải cụ thể hoá thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai ựoạn lịch sử.

+ Trong lời kết thúc buổi ra mắt của đảng Lao ựộng Việt Nam năm 1951, Hồ Chắ Minh nêu mục ựắch của đảng Lao ựộng Việt Nam gồm 8 chữ: Ộđoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốcỢ.

+ Năm 1963, khi nói chuyện với cán bộ tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách mạng XHCN, Hồ Chắ Minh chỉ rõ: ỘTrước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho ựồng bào các dân tộc hiểu ựược mấy việc: Một là ựoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến ựể ựòi ựộc lập. Chỉ ựơn giản thế thôi. Bây giờ mục ựắch của tuyên truyền huấn luyện là: Một là ựoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là ựấu tranh thống nhất nước nhàỢ 3 .

- đại ựoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng ựầu của toàn dân tộc. Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Từ trong ựấu tranh mà nảy sinh nhu cầu khách quan về ựoàn kết, hợp tác. đảng có nhiệm vụ thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng; chuyển những nhu cầu, ựòi hỏi khách quan, tự phát ựó thành nhu cầu tự giác, thành hiện thực có tổ chức trong khối ựại ựoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn ựể hoàn thành các mục tiêu cách mạng.

2. Nội dung của ựại ựoàn kết dân tộc

a) đại ựoàn kết dân tộc là ựại ựoàn kết toàn dân (đây là vấn ựề lực lượng của khối ựại ựoàn kết)

- đây là luận ựiểm sáng tạo, ựặc sắc của Hồ Chắ Minh. - Vì sao phải ựoàn kết toàn dân?

+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.

+ Cách mạng là việc lớn, không thể một hai người mà làm ựược.

+ Trong mỗi con người Việt Nam ựều có ắt nhiều lòng ái quốc. (Người vắ khối ựại ựoàn kết dân tộc như hình ảnh bàn tay)

- Khái niệm ỘDânỢ trong tư tưởng Hồ Chắ Minh có biên ựộ rất rộng lớn. đó là: + Toàn thể con dân nước Việt có lòng yêu nước, trừ một bộ phận ôm chân ựế quốc, phản bội lại quyền lợi của dân tộc.

+ Là Ộmỗi một người con Rồng cháu TiênỢ, không phân biệt ựa số hay thiểu số, có tắn ngưỡng hay không tắn ngưỡng, không phân biệt Ộgià, trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiệnỢ.

Dân trong tư tưởng Hồ Chắ Minh vừa ựược hiểu với tư cách mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp ựông ựảo quần chúng nhân dân, họ là chủ thể của khối ựại ựoàn kết dân tộc.

---

1 Hồ Chắ Minh:Toàn tập,NxB CTQG,Hà Nội, 2002, tập8, tr.392 2 Hồ Chắ Minh:Toàn tập,NxB CTQG,Hà Nội, 2002, tập10, tr.607 3. Hồ Chắ Minh:Toàn tập,NxB CTQG,Hà Nội, 2002, tập11, tr.130

Người nói: ỘTa ựoàn kết là ựể ựấu tranh thống nhất và ựộc lập Tổ Quốc, ta còn phải ựoàn kết là ựể xây dựng nước nhà. Vậy ai có tài, có ựức, có sức, có lòng phụng sự Tổ Quốc và phục vụ nhân dân thì ta ựều ựoàn kết với họỢ.

- Nòng cốt của khối ựại ựoàn kết là liên minh công - nông - trắ thức.

Người nhắc nhở: Trong khi tập hợp khối ựại ựoàn kết thì Ộlực lượng chủ yếu của khối ựại ựoàn kết dân tộc là liên minh công - nông, cho nên liên minh công - nông là nền tảng của mặt trận dân tộc thống nhấtỢ. Ộđại ựoàn kết trước hết là ựoàn kết ựại ựa số nhân dân, mà ựa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ựộng khácỢ. Về sau, Hồ Chắ Minh mở rộng Ộliên minh công - nông và lao ựộng trắ óc làm nền tảng của khối ựại ựoàn kết toàn dânỢ. ỘTrong bầu trời không có gì quý bằng dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng ựoàn kết của nhân dânỢ.

b) Thực hiện ựại ựoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa-ựoàn kết của dân tộc; ựồng thời phải có tấm lòng khoan dung, ựộlượng, tinvào nhân dân, tinvào con người. (Phương pháp)

- Phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-ựoàn kết của dân tộc, vì ựó là cội nguồn sức mạnh vô ựịch của cả dân tộc chiến ựấu và chiến thắng mọi thiên tai, ựịch họa,làm cho ựất nước ựược trường tồn,bản sắc dân tộc ựược giữ vững.

- Phải có lòng khoan dung, ựộ lượng, thương yêu, tin tưởng con người.

Quan ựiểm này của Hồ Chắ Minh ựã kế thừa truyền thống nhân ái, khoan dung của dân tộc, trên cơ sở xác ựịnh rõ vai trò, vị trắ ựặc biệt quan trọng của nhân dân trong lịch sử và trong sự nghiệp cách mạng.

Người cho rằng: ỘTrong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác ựều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên, ta phải khoan hồng, ựại lộ, ta phải nhận rằng là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ắt hay nhiều lòng ái quốc. đối với những ựồng bào lạc lối lầm ựường, ta phải dùng tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành ựoàn kết, có ựại ựoàn kết thì tương lai chắc chắn vẻ vangỢ 1 .

- Ra sức tuyên truyền, giáo dục nhân dân ựể học hiểu ựược tầm quan trọng của vấn ựề, từ ựó tự nguyện tham gia vào các tổ chức quần chúng, hăng hái hoạt ựộng cách mạng.

- Luôn ựứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân.

Vì có như vậy mới giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ắch dân tộc với lợi ắch giai cấp; kết hợp ựược sức mạnh dân tộc và sức mạnh quốc tế; ựưa ựoàn kết trở thành vấn ựề chiến lược.

3. Hình thức tổchức khối ựại ựoàn kết dân tộc

a) Hình thức tổ chức khối ựại ựoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất - Nhận thức rõ rằng ựoàn kết phải có vỏ vật chất, phải có hình thức cụ thể mới vững mạnh ựược, Hồ Chắ Minh ựã quan tâm ựến vấn ựề tổ chức từ rất sớm, ựặc biệt từ khi đảng ra ựời. Tổ chức ựó chắnh là Mặt trận dân tộc thống nhất.

+ Khối ựại ựoàn kết dân tộc phải ựược giác ngộ về mục tiêu, tổ chức thành khối vững chắc và hoạt ựộng theo một ựường lối chắnh trị ựúng ựắn. Và phải ựưa quần chúng vào tổ chức phù hợp với từng giai tầng, từng lứa tuổi, giới tắnh, ngành nghề, tôn giáo, phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng. đó có thể là hội ái hữu hay tương trợ, công hội hay nông hội, ựoàn thanh niên hay hội phụ nữ, ựội thiếu niên nhi ựồng hay hội phụ lão, Hội Phật giáo cứu quốc, Công giáo yêu nước hay nghiệp ựoànẦ

+ Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi qui tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước. ---

Trong từng thời kỳ Mặt trận có những nét khác nhau và tên gọi khác nhau (Hội phản ựế ựồng minh-1930, Mặt trận dân chủ-1936, Mặt trận nhân dân-1939, Mặt trận Việt Minh-1941, Mặt trận Liên Việt-1946, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam-1960, Mặt trận tổ quốc Việt Nam-1955, 1976), căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng, nhưng ựó phải là mặt trận chắnh trị - xã hội rộng rãi, tập hợp ựông ựảo các lực lượng phấn ựấu vì mục tiêu chung là ựộc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.

b) Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt ựộng của Mặt trận dân tộc thống nhất: Một là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải ựược xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông-trắ thức, ựặt dưới sự lãnhựạo củađảng.

+ Sở dĩ phải lấy liên minh công - nông làm nền tảng vì: Ộhọ là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sống. Vì họ ựông hơn hết và cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết. Vì chắ khắ cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp khácỢ 2 .

+ Người cũng căn dặn, làm cách mạng phải có tri thức và tầng lớp trắ thức rất quan trọng ựối với cách mạng. Người nói: Ộtrong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lao ựộng trắ óc có một vai trò quan trọng và vẻ vang; và công, nông, trắ cần ựoàn kết chặt chẽ thành một khốiỢ 3 .

+ Theo Hồ Chắ Minh, ựại ựoàn kết là công việc của toàn dân tộc, song chỉ có thể

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀI NAM (Trang 50 -55 )

×