Quan ựiểmcủa HồChắ Minh về một số lĩnh vực chắnhcủa văn hoá

Một phần của tài liệu bài giảng tư tưởng hồ chí minh lê hoài nam (Trang 75 - 77)

I. NHỮNG QUAN đIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

3. Quan ựiểmcủa HồChắ Minh về một số lĩnh vực chắnhcủa văn hoá

a. Văn hoá giáo dục

- Người chỉ rõ: Nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục kinh viện xa rời thực tiễn, coi kinh sách của thánh hiền là ựỉnh cao của tri thức. Giáo dục phong kiến hướng tới kẻ sỹ, người quân tử, bậc trượng phu, phụ nữ bị tước quyền họchành. Trong nền giáo dục thực dân, không mở mang trắ tuệ, thực hiện ngu dân. đó là nền văn hoá ựồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát.

-Nền giáo dục của nước Việt Nam sau khi ựược ựộc lập lànền giáo dục mới. Mục tiêu của văn hoá giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng dạy và học. đó là:

+ đào tạo những con người mới vừa có ựức vừa có ựức có tài; học ựể làm người, làm việc, làm cán bộ; Ộcải tạo trắ thức cũỢ, Ộựào tạo trắ thức mớiỢ; Ộcông

nông hoá trắ thứcỢ, Ộtrắ thức hoá công nôngỢ, xây dựng ựội ngũ trắ thức ngày càng ựông ựảo, trình ựộ ngày càng cao.

+ đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng xây dựng ựất nước giàu mạnh và văn minh; mở mang dân trắ từ việc xoá nạn mù chữ, chống giặc dốt, kết hợp phổ cập và nâng cao, ựưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu.

Vì thế phải tiến hành cải cách giáo dục ựể xây dựng hệ thống trường, lớp với chương trình và nội dung dạy học thật khoa học, hợp lý, phù hợp với bước phát triển của ựất nước.

Nội dung giáo dục: bao gồm cả văn hóa, chắnh trị, khoa học-kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao ựộngẦ Nghĩa là phải thực hiện giáo dục toàn diện: đức, trắ, thể, mỹ, quân, kỹ, chắnh trị.

Phương châm, phương pháp giáo dục:

+ Phải luôn gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học ựi ựôi với hành, học kết hợp với lao ựộng sản xuất. Giáo dục phải có tắnh ựịnh hướng ựúng ựắn, rõ ràng, thiết thực, phối hợp nhà trường với gia ựình và xã hội. Phải tạo môi trường giáo dục lành mạnh, bình ựẳng, dân chủ, trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò.

+ Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người; học suốt ựời; coi trọng việc tự học, tự ựào tạo và ựào tạo lại; Ộhọc không biết chán, học không bao giờ ựủ, còn sống còn phải họcỢ.

+ Phương pháp giáo dục phải bám chắc vào mục tiêu giáo dục.

b. Văn hoá văn nghệ

Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoá, là ựỉnh cao của ựời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Trong quá trình chỉ ựạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Hồ Chắ Minh ựã ựưa ra 3 quan ựiểm lớn sau ựây:

Một là, Văn hoá - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khắ sắc bén trong ựấu tranh cách mạng.

+ Hồ Chắ Minh coi mặt trận văn hoá cũng có tầm quan trọng như mặt trận quân sự, chắnh trị, văn hoá. đó là một cuộc chiến khổng lồ giữa chắnh và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng. Cuộc chiến ựó sẽ rất quyết liệt, lâu dài nhưng cũng rất vẻ vang.

+ để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ vẻ vang ựó, Hồ Chủ Tịch yêu cầu Ộchiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững vàng, tư tưởng ựúng... ựặt lợi ắch của kháng chiến, của Tổ Quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hếtỢ 1 .

Bác dạy: Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung phong. Sau này nhà thơ Sóng Hồngviết: ỘDùng cán bút làm ựòn xoay chế ựộ. Mỗi vần thơ bom ựạn phá cường quyềnỢ.

Quan ựiểm của Người ựã tạo nên một nền văn nghệ cách mạng và ựội ngũ các nghệ sĩ cách mạng. Nó ựặt văn nghệ của ta vào vị trắ tiên phong chống ựế quốc thực dân của thế kỷ XX.

Hai là, Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của ựời sống của nhân dân.

+ Thực tiễn ựời sống của nhân dân rất phong phú, bao gồm thực tiễn lao ựộng sản xuất, chiến ựấu, sinh hoạt và xây dựng ựời sống mới. đây là nguồn nhựa sống, là sinh khắ và chất liệu vô tận cho văn nghệ sáng tác.

Văn nghệ vừa phải phản ánh thực tiễn ấy, vừa hướng cho nhân dân thúc ựẩy sự phát triển của thực tiễn ấy theo quy luật của cái ựẹp.

+ Hồ Chắ Minh yêu cầu các văn nghệ sĩ phải Ộthật hoà mình vào quần chúngỢ, phải Ộtừ trong quần chúng ra, trở về nơi quần chúngỢ, phải Ộliên hệ và ựi sâu vào ựời sống của nhân dânỢ 2 , ựể hiểu thấu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân, học tập nhân dân và Ộmiêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồnỢ.

Quan ựiểm trên của Hồ Chắ Minh ựã mang lại cho nền văn nghệ cách mạng ở nước ta tắnh dân tộc, tắnh nhân dân và tắnh hiện thực sâu sắc.

Ba là, Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng ựáng với thời ựại mới của ựất nước, của dân tộc.

+ Một tác phẩm hay là tác phẩm diễn ựạt ựầy ựủ những ựiều ựáng nói, ai ựọc cũng hiểu ựược và khi ựọc xong phải suy ngẫm. Tác phẩm ựó phải kế thừa những tinh hoa văn hoá dân tộc, mang ựược hơi thở của thời ựại, phản ánh chân thật những gì có trong ựời sống, vừa phê phán cái dở, cái xấu, cái sai, hướng nhân dân tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, vươn tới cái lý tưởng. đó chắnh là sự phản ánh có tắnh hướng ựắch của văn nghệ. Chắnh ựiều ựó mở ựường cho sáng tạo không giới hạn của văn nghệ sĩ.

+ để thực hiện tắnh hướng ựắch ựó thì các tác phẩm văn nghệ phải chân thực về nội dung, ựa dạng, phong phú về hình thức và thể loại. Người nói:

ỘQuần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ắchỢ 3 . ỘCần làm cho món ăn tinh thần ựược phong phú, không nên bắt mọi người chỉ ựược ăn một món thôi. Cũng như vào vườn hoa, cần cho mọi người thấy nhiều loại hoa ựẹpỢ. c. Văn hoá ựời sống

Xây dựng ựời sống mới là một quan ựiểm ựộc ựáo của Hồ Chắ Minh về văn hoá. đời sống mới bao gồm cả ựạo ựức mới, lối sống mới và nếp sống mới.

---

1 Hồ Chắ Minh toàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội,2002,tập 6, trang 368. 2 Hồ Chắ Minh toàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội, 2002,tập 6, trang 368. 3 Hồ Chắ Minh toàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội,2002,tập 10, trang 646-647.

Chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau, trong ựó ựạo ựức ựóng vai trò chủ yếu. - đạo ựức mới

Theo Hồ Chắ Minh, thực hành ựời sống mới trước hết là thực hành ựạo ựức cách mạng: Cần, Kiệm, Liêm, Chắnh. Người ựã nhiều lần khẳng ựịnh: ỘNếu không giữ ựược Cần, Kiệm, Liêm, Chắnh thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dânỢ 1 , ỘNêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chắnh tức là nhen lửa cho ựời sống mớiỢ 2 .

- Lối sống mới là lối sống có lý tưởng có ựạo ựức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt ựẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại.

Chắnh vì vậy, Hồ Chắ Minh yêu cầu: phải Ộsửa ựổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong ựời sống của mọi người, tức là sửa ựổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách ựi lại, cách làm việcỢ.

Phong cách sống (cách ăn, cách mặc, cách ở, cách ựi lại) phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao ựộng, quý trọng thời gian, ắt lòng ham muốn về vật chất, chức quyền, danh lợi; với người thì nhân ái, khoan dung, ựộ lượng, với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc.

Phong cách làm việc là phải sửa sao cho có tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học.

- Nếp sống mới

Quá trình xây dựng lối sống mới làm cho nó dần dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cả cộng ựồng trong phạm vi ựịa phương hay cả nước gọi là nếp sống mới.

Nếp sống mới phải kế thừa những truyền thống tốt ựẹp, những thuần phong mỹ tục lâu ựời của nhân dân ta. Cái gì cũ mà xấu thì bỏ. Cái gì cũ mà không xấu thì phải sửa ựổi cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm.

đảng và Nhà nước ta ựã và ựang phát ựộng phong trào xây dựng ựời sống mới một cách rộng rãi trong nhân dân.đó là một công việc lâu dài, khó khăn, ựòi hỏi quyết tâm cao của cả cộng ựồng dân tộc, song trước hết, phải ựược bắt ựầu từ mỗi con người, mỗi gia ựình với tư cách là tế bào của xã hội.

Một phần của tài liệu bài giảng tư tưởng hồ chí minh lê hoài nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)