a. Con người ựược nhìn nhận như một chỉnh thể
- Hồ Chắ Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực, trắ lực và các hoạt ựộng của nó. Con người luôn có xu hướng vươn lên Chân- Thiện-Mỹ.
- Hồ Chắ Minh có cách nhìn nhận con người trong tắnh ựa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội; ựa dạng trong tắnh cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng; ựa dạng trong hoàncảnh xuất thân, ựiều kiện sống và làm việc...
- Hồ Chắ Minh cũng xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt ựối lập: thiện-ác, hay-dở, tốt và xấu, hiền và dữ,Ầbao gồm cả mặt xã hội và mặt sinh vật. Tuy nhiên, Ộdù là tốt hay xấu, văn minh hay dã manựều có tìnhỢ 1 .
b. Con người lịch sử, cụ thể.
Ngoài việc xem xét con người theo nghĩa rộng (Ộphẩm giá con ngườiỢ, Ộgiải phóng con ngườiỢ, Ộngười taỢ, Ộcon ngườiỢ, ỘaiỢ,Ầ), phần lớn Người xem xét con người trong các mối quan hệ cụ thể: quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tắnh, lứa tuổi, nghề nghiệp; trong khối thống nhất của cộng ựồng dân tộc và trong quan hệ quốc tế.
Con người trong tư tưởng Hồ Chắ Minh là con người lịch sử - cụ thể: Những năm 20 của thế kỷ XX, ựó là con người bản xứ, nô lệ, bị áp bức, vô sản; Sau cách mạng tháng Tám, người thường viết nhân dân, dân, ựồng bào, quần chúng nhân dân; Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, ựó là những người lao ựộng chân tay, lao ựộng trắ óc, công nhân, nông dân, người chủ,Ầ
c. Bản chất con người mang tắnh xã hội
- Hồ Chắ Minh ựưa ra một ựịnh nghĩa ựộc ựáo về con người: ỘChữ người, nghĩa hẹp là gia ựình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là ựồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài ngườiỢ.
- Người luôn ựặt con người, mỗi cá nhân con người trong mối quan hệ ba chiều: quan hệ với một cộng ựồng nhất ựịnh, trong ựó mỗi người là một thành viên; quan hệ với một chế ựộ xã hội nhất ựịnh, trong ựó con người ựược làm chủ hay bị áp bức, bóc lột; quan hệ với tự nhiên, mà con người là một bộ phận không tách rời, nhưng lại luôn luôn Ộngười hoáỢ tự nhiên trong những cộng ựồng xã hội nhất ựịnh và bị quy ựịnh bởi một chế ựộ xã hội nhất ựịnh.
2. Quan ựiểm của Hồ Chắ Minh về vai trò của con người và chiến lược Ộtrồng ngườiỢ
a. Quan ựiểm của Hồ Chắ Minh về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết ựịnh thành công của sự nghiệp cách mạng.
---
+ Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị, cả vật chất và tinh thần, và mọi của cải. Người khẳng ựịnh: Ộtrong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng ựoàn kết của nhân dânỢ ỘVô luận việc gì, ựều do con người làm ra, và từ nhỏ ựến to, từ gần ựến xa, ựều thế cảỢ 1 .
+ Không chỉ thấy rõ vai trò của con người, Hồ Chắ Minh còn nhìn thấy sức mạnh của con người khi ựược tổ chức lại. Người viết: ỘViệc dễ mấy lần không dân cũng chịu. Việc khó mấy có dân liệu cũng xongỢ.
+ Người khẳng ựịnh, dân ta tốt lắm. Dân ta là tài năng, trắ tuệ và sáng tạo, họ biết Ộgiải quyết nhiều vấn ựề một cách ựơn giản, mau chóng, ựầy ựủ, mà những người tài giỏi, những ựoàn thể to lớn, nghĩ mãi không raỢ 2 .
+ Nhân dân là yếu tố quyết ựịnh thành công của cách mạng: ỘLòng yêu nước và sự ựoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổiỢ3.
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là ựộng lực của cách mạng
+ Hồ Chắ Minh khẳng ựịnh, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người. Suốt cuộc ựời mình, Người ựã luôn ựấu tranh vì mục tiêu ựó. Người nói: ỘTôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta ựược hoàn toàn ựộc lập, nhân dân ựược hoàn toàn tự do, ựồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng ựược học hànhỢ. Trong Di chúc, Người cũng dành mối quan tâm Ộựầu tiên là công việc ựối với con ngườiỢ.
+ Trong khi khẳng ựịnh, mục tiêu của cách mạng, Hồ Chắ Minh cũng ựồng thời nhấn mạnh sự nghiệp giải phóng là do chắnh bản thân con người thực hiện.
Nghĩa là con người là ựộng lực của cách mạng. điều này thể hiện niềm tin mãnh liệt của Hồ Chắ Minh vào sức mạnh của nhân dân. Người dạy: ỘMuốn xây dựng thành công CNXH, trước hết phải xây dựng thành công con người mới XHCNỢ và Ộtrồng ngườiỢ 4 .
Con người là mục tiêu và ựộng lực của cách mạng, nên Người dặn: Việc gì có lợi cho dân dù nhỏ mấy cũng phải làm. Việc gì có hại cho dân dù nhỏ mấy cũng phải hết sức tránh.
Con người là ựộng lực của cách mạng ựược nhìn nhận trên phạm vi cả nước, toàn thể ựồng bào, song trước hết là ở giai cấp công nhân và nông dân.
Công nông là gốc cách mạng. Tuy nhiên, không phải mọi con người ựều trở thành ựộng lực, mà phải là những con người ựược giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trắ tuệ, bản lĩnh chắnh trị, ựạo ựức, văn hoáẦ và ựược lãnh ựạo, dẫn ựường. Vì vậy, phải tăng cường giáo dục nhân dân, phải tăng cường sự lãnhựạo của
đảng cách mạng.Ngườichỉ rõ: khôngcó nhân dânChắnh phủ không có lực lượng. Khôngcó Chắnh phủ nhân dân khôngcóai dẫn ựường.
+ Người căn dặn: Trong khi giữ vững niềm tin vào nhân dân thì phải chống: xa dân,khinh dân,sợdân,không tin dân,không hiểu biết dân, không yêu thương dân...
+ Giữa con người-mục tiêu và con người-ựộng lực có mối quan hệ biện chứng với nhau. Càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người-ựộng lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường sức mạnh của con người-ựộng lực sẽ nhanh chóng ựạt ựược mục tiêu cách mạng.
---
1 Hồ ChắMinhtoàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội,2002,tập 5, trang 241. 2 Hồ ChắMinhtoàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội,2002,tập 5, trang 295. 3 Hồ ChắMinhtoàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội,2002,tập 6, trang 281. 4 Hồ ChắMinhtoàn tập,Nxb CTQG,Hà Nội,2002,tập 9, trang 222.
+ Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các phản ựộng lực trong con người và tổ chức. b. Quan ựiểm của Hồ Chắ Minh về chiến lược Ộtrồng ngườiỢ
- ỘTrồng ngườiỢ là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng. Xuất phát từ quan niệm coi con người là vốn quý nhất, là yếu tố quyết ựịnh ựối với sự thành bại của cách mạng, là mục tiêu và ựộng lực của cách mạng, Hồ Chắ Minh hết sức coi trọng chiến lược con người.
Con người phải ựược ựặt vào vị trắ trung tâm của phát triển. Nó vừa nằm trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, vừa nằm trong chiến lược giáo dục- ựào tạo.
Chiến lược Ộtrồng ngườiỢ vừa mang tắnh thường xuyên, cấp bách, vừa mang tắnh cơ bản lâu dài, phải làm công phu, tỉ mỉ như người làm vườn vậy.
- ỘMuốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩaỢ
+ Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, những con người xã hội chủ nghĩa lại là chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng muốn có CNXH, trước tiên cần có những con người XHCN. Công việc này là một quá trình lâu dài, không ngừng hoàn thiện và nâng cao, thuộc về trách nhiệm của đảng, Nhà nước, gia ựình và cá nhân mỗi người.
+ Mỗi bước xây dựng con người mới XHCN là một bậc thang xây dựng CNXH. + Không phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao rồi mới xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, cũng không phải xây dựng xong con người xã hội chủ nghĩa rồi mới xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Việc xây dựng con người phải ựặt ra từ ựầu và quan tâm suốt quá trình. Hai quá trình xây dựng CNXH và xây dựng con người mới XHCN luôn quan hệ biện chứng nhau.
+ ỘTrước hết, cần có những con người xã hội chủ nghĩaỢ, có nghĩa là không phải tất cả mọi người phải và có thể trở thành người xã hội chủ nghĩa thật ựầy ựủ, thật hoàn chỉnh ngay một lúc, mà chỉ có nghĩa là, trước hết cần có những con người tiên tiến, có ựược những nét tiêu biểu của người xã hội chủ nghĩa ựể có thể làm gương và lôi cuốn người khác cũng như toàn xã hội xây dựng con người mới; ựồng thời, họ cũng không ngừng ựược hoàn thiện, ựược nâng cao.
+ Xây dựng con người mới XHCN có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau: Kế thừa những giá trị tốt ựẹp của con người truyền thống-Hình thành những phẩm chất mới XHCN, là ựào tạo, xây dựng con người phát triển toàn diện: đức, Trắ, Thể, Mỹ...
+ Tiêu chuẩn của con người xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chắ Minh:
Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có ý thức làm chủ, có tinh thần tập thể, có tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, quyết chắ vươn lên, có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Có ựạo ựức và lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, cần kiệm liêm chắnh, chắ công vô tư, có tinh thần quốc tế trong sáng, lối sống lành mạnh.
Có tác phong xã hội chủ nghĩa: làm việc có kế hoạch, biện pháp, có quyết tâm, tổ chức, kỷ luật, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, lao ựộng hăng say, không sợ khó, sợ khổ, làm việc vì lưọi ắch của xã hội, tập thể và của bản thân.
Có năng lực làm chủ: làm chủ bản than, gia ựình và công việc mình ựảm nhiệm, ựủ sức khoẻ và tư cách tham gia làm chủ nhà nước và xã hội, thực hiện tốt quyền công dân; không ngừng nâng cao trình ựộ chắnh trị, văn hoá, khoa học công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ ựể làm chủ.
Ngoài những tiêu chuẩn chung trên, Hồ Chắ Minh còn nêu những tiêu chuẩn cụ thể cho từng giới, từng ngành.
- Chiến lược Ộtrồng ngườiỢ là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược kinh tế-xã hội.
Hồ Chắ Minh vận dụng sáng tạo, phát triển quan ựiểm của Quản Di Ngô (Quản Trọng) thời Xuân Thu: ỘThập niên chi kế mạc nhi thụ mộc, bách niên chi kế mạc nhi thụ nhânỢ. Người khẳng ựịnh: ỘVì lợi ắch mười năm phải trồng cây.Vì lợi ắch trăm năm phải trồng ngườiỢ 1 .
+ ỘTrồng ngườiỢ, xây dựng con người mới phải ựược thường xuyên ựẩy mạnh trong suốt tiến trình ựi lên chủ nghĩa xã hội và phải ựạt ựược kết quả cụ thể qua từng chặng ựường của thời kỳ quá ựộ. Bởi vì, nếu sao nhãng việc trồng người, nhất ựịnh sẽ dẫn ựến những bất cập, hơn nữa còn là những suy thoái về con người có thể gây những hậu quả khôn lường.
+ ỘTrồng ngườiỢ, xây dựng con người mới phải ựược ựặt ra trong suốt cuộc ựời mỗi người. đây là quyền lợi, cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người với sự nghiệp xây dựng ựất nước. đồng thời nó cũng thể hiện sự trưởng thành, vươn lên của mỗi cá nhân.
+ Những người có trách nhiệm trồng người cũng phải ựược vun trồng bởi quần chúng nhân dân, bởi tập thể những người ựi trồng và ựược trồng, bởi cuộc sống thực tiễn và sự tự vun trồng trong suốt cuộc ựời của chắnh họ.
+ để thực hiện chiến lược trồng người, cần có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục- ựào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất. Người nói:
ỘNgủ thì ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền. Hiền, dữ ựâu phải là tắnh sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nênỢ.
+ Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện: ựức, trắ, thể, mỹ, và phải ựặt ựạo ựức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống XHCN lên hàng ựầu. đức-Tài phải thống nhất với nhau, nhưng ựức là cái gốc.
+ Trồng người là công việc trăm năm, không thể nóng vội một sớm, một chiều. Nhận thức và giải quyết vấn ựề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc ựời con người, trong suốt cảthời kỳ quá ựộlên CNXH.
+ Người cho rằng, ựể Ộtrồng ngườiỢ có hiệu quả, cần tiến hành ựồng bộ các giải pháp sau:
+ Trước hết, mọi người phải tự tu dưỡng, rèn luyện. Tu dưỡng hàng ngày, bền bỉ suốt ựời, gắn với thực tiễn cách mạng. Trong khi xây dựng những ựức tắnh tốt, phải có bản lĩnh chống lại mọi thói hư tật xấu như lối sống bàng quan, vị kỉ cá nhân, thiếu tinh thần trách nhiệm, chống tham nhũng, xa hoa, lãng phắ,Ầ
+ Phải dựa vào sức mạnh tổ chức của cả hệ thống chắnh trị. đó là vai trò của chi bộ đảng, của các tổ chức chắnh trị - xã hội như công ựoàn, ựoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội thanh niên, sinh viên Việt Nam,Ầ
+ Thông qua các phong trào cách mạng như phong trào ỘThi ựua yêu nướcỢ, ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoáỢ, phong trào Ộngười tốt việc tốtỢ, ỘUống nước nhớ nguồnỢ, Ộđền ơn ựáp nghĩaỢ, xoá ựói giảm nghèo, xây dựng gia ựình văn hoá, làng, xã, phường văn hoá,Ầ
---
KẾT LUẬN
1. Những ựóng góp sáng tạo lý luận của Hồ Chắ Minh
Năm 1990, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựược UNESCO phong tặng hai danh hiệu cao quý: Ộanh hùng giải phóng dân tộc Việt NamỢ và Ộdanh nhân văn hoá nhân loại kiệt xuấtỢ. Những danh hiệu ựó ựã ghi nhận những ựóng góp quý báu về lý luận và thực tiễn của Người.
- Trong lĩnh vực văn hoá, Hồ Chắ Minh ựã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hoá, ựã sớm ựưa văn hoá vào chiến lược phát triển của ựất nước.
Ngay sau khi giành ựược ựộc lập, Hồ Chắ Minh ựã ựề nghị Chắnh phủ bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng một nền văn hoá mới ở Việt Nam bằng việc phát ựộng phong trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trắ và xây dựng ựời sống mới, xây dựng và phát triển các thuần phong mỹ tục,Ầ ựưa những giá trị văn hoá ựi sâu vào quần chúng, coi nó như một sức mạnh vật chất, một ựộng lực, một mục tiêu, một hệ ựiều tiết xã hội trong quá trình phát triển. đây là một quan ựiểm hoàn toàn mới mẻ, ựiều mà mãi ựến những năm 80 của thế kỷ trước, UNESCO mới tổng kết và coi ựó như một quy luật phát triển của xã hội.
Phát triển quan ựiểm của Mác: văn hoá không thể ựứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chắnh trị, Hồ Chắ Minh bổ sung thêm: văn hoá cũng là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. đồng thời, Người cũng chỉ ra chức năng quan trọng của văn hoá là: Nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết (Ộvăn hoá soi ựường cho quốc dân ựiỢ); bồi dưỡng tinh thần vì nước quên mình (Ộvăn hoá phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, ựộc lập, tự doỢ); Xây dựng và hoàn thiện ựạo ựức con người (Ộvăn hoá phải sửa ựổi ựựoc tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉỢ). Thực tiễn ựã chứng minh rằng, những luận ựiểm ựó không chỉ có ý nghĩa với Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế sâu sắc.
- Trong lĩnh vực ựạo ựức, Hồ Chắ Minh cũng có những ựóng góp lớn lao. Người ựã phát triển, hoàn thiện ựạo ựức học mác-xắt về vai trò của ựạo ựức về những chuẩn mực ựạo ựức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng một nền ựạo ựức mới phù hợp với Việt Nam. Nhờ ựó ựã tạo ựược một cuộc cách mạng trong lĩnh vực ựạo ựức ở nước ta.
Hồ Chắ Minh là một trong những nguyên thủ quốc gia rất hiếm của nhân loại ựã trở thành nhà ựạo ựức học (Tác phẩm, triết lý, tấm gương ựạo ựức ảnh hưởng sâu rộng ựối với nhânloạicủa thời ựại).
- Tư tưởng Hồ Chắ Minh về xây dựng con người mới có giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Hồ Chắ Minh ựã ựề cao giá trị con người, chủ trương xây dựng con