VI. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
7) Chiều cao ống Baromet
Được xác định theo công thức sau: H = h1 + h2 + 0,5m (VI.58/86-[2])
Trong đó: h1 là chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số áp suất khí quyển và áp trong thiết bị ngưng tụ:
Với: b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ b = 0,75at = 551,7 (mmHg)
h2 là chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực → h1 = 7,49 (m)
Và h2 = (VI.60/87-[2])
Hệ số trở lực khi vào đường ống lấy ζ = 0,5; khi ra khỏi ống lấy ζ = 1 thì công thức
trên có dạng như sau: h2 = (m) Với: H là toàn bộ chiều cao ống baromet (m)
D là đường kính trong của ống baromet (m) λ là hệ số ma sát khi nước chảy trong ống
Để tính chuẩn λ ta tính chuẩn số Re khi chất lỏng chảy trong ống Baromet:
Re = (II.58/377-[2])
Với: dB là đường kính ống dẫn (m)
ρn là khối lượng riêng trung bình của nước ρn = 994,55 (kg/m3) tra bảng (I.249/310- [1])
μ là độ nhớt trung bình của nước trong khoảng 25oC đến 40oC tra bảng (I.249/310- [1]): μ = 0,773.10-3 (n.m/s2)
→ Re = 2,32.105>104
Vậy dòng nước trong ống Baromet ở chế độ chảy xoáy. Hệ số ma sát:
(II.65/380-[1])
Trong đó ∆ độ nhám tương đối xác định theo công thức: ∆ = (II.66/380-[1]) Ở đây ε là độ nhám tuyệt đối: ε = 0,2 mm và dtd là đường kính tương đối của ống → ∆ = 2.10-3
→ λ = 0,0023 Nên: h2 = 0,99
Vậy: H = h1 +h2 + 0,5 = 8,04
Suy ra: H = 8,04m; ta chọn H = 8,1m
Ngoài ra còn lấy thêm chiều cao dự trữ để tránh hiện tượng nước dâng lên ngập thiết bị. Do đó, ta chọn chiều cao của Baromet là 10m
I TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM