II TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM
2) Bơm ly tâm để bơm nước vào thiết bị Baromet
Ta dùng bơm ly tâm để bơm nước vào thiết bị và công suất bơm được tính theo công thức:
N = (kW) (II.189/439-[1])
Trong đó: Q là năng suất của bơm (m3/s)
ρ là khối lượng riêng của nước (ở 25oC): ρ = 996,9 (kg/m3) g là gia tốc trong trường (g = 9,81 m/s2)
H là áp suất toàn phần của bơm (m)
η là hiệu suất chung của bơm; ta có thể chọn η = 0.85 Q = 0,034 (m3/s)
Áp suất toàn phần của bơm được xác định theo công thức:
H = (m); (II.185/438-[1])
Với: P1 ,P2 là áp suất trên bề mât chất lỏng trong không gian đẩy và hút (N/m2) P1 = 0,25 at ,P2 = 1 at
hm là áp suất để thắng toàn bộ trở lực trên đường ống hút và đẩy (m) Ho là chiều cao đưa chất lỏng lên tháp, Ho = Hh + Hđ
(Với: Hh là chiều cao hút; Hđ chiều cao đẩy (m))
Ở 25oC chiều cao hút thường là Hh = 5m; chiều cao đẩy bằng chiều cao ống Baromet 10m. Vậy Ho = 15m
Đường kính ống hút và đẩy: d =
W là lượng nước trong ống; W = Gn = 33,49 (kg/s)
ω là vận tốc nước trong ống, coi vận tốc trong ống hút và đẩy bằng nhau và bằng 2,5 (m/s)
d = 0,131 (m)
Chọn đường kính trong của ống dẫn bằng 0,15m
Tính hm: hm = (m)
Trong đó: l là chiều dài toàn bộ, chọn l = 20m d là đường kính trong của ống, d = 0,15m λ là hệ số ma sát
∑ζ là trở lực chung
Vậy, vận tốc thực của nước trong ống: ω = 1,902 (m/s)
Hệ số ma sát được sát định qua chế độ chảy Re: Re = Với: μ là độ nhớt của nước ở 25oC, μ = 0,8937.10-3(N.s/m2) → Re = 31,82.104>104
Nên trong ống có chế độ chảy xoáy. Dó đó, ta dùng công thức sau để tính hệ số ma sát:
(II.65/380-[[1]) Với: ∆ là độ nhám tương đối được xác định theo công thức: ∆ =
Trong đó: d tđ là đường kính tương đối của ống ε là độ nhám tuyệt đối, ε = 0,2 (mm) → ∆ = 2.10-3
→ = 6,439 → λ = 0,024
Tổng trở lực
Trở lực cửa vào: ζ1 = 1; Trở lực cửa ra: ζ2 = 1 (bảng No/385-[1]) Trở lực khuỷu ống: ζ3 = 1,61 (3 khuỷu, góc 90o, bảng No32/395-[1]) Van tiêu chuẩn: ζ4 = 4,4 (D = 150 mm, bảng No46/397-[1])
Van 1 chiều: ζ5 = 1,7 (D = 150 mm, bảng No46/399-[1]) Vậy, ∑ζ = 1 + 1 + 3.1,61 + 4,4 + 1,7 = 12,93
Vậy: hm = 2,882m
Áp suất toàn phần của bơm là: H = 10,03 (m)
Công suất của bơm: N = 3,9 (KW)
Công suất của động cơ điện: Ndc = = 4,6 (KW) (II.190-[1])
Người ta thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để tránh hiện tượng quá tải. Chọn hệ số dự trữ β = 1,2
Suy ra: Ntt = β.Nđc = 5,51 (KW)