Bơm ly tâm bơm dung dịch vào thùng cao vị

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống 3 nồi xuôi chiều làm viêc liên tục, loại ống tuần hoàn trung tâm để cô đặc dung dịch Na2CO3 năng suất 12000 kg trên giờ (Trang 79 - 81)

II TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM

3) Bơm ly tâm bơm dung dịch vào thùng cao vị

Chọn bơm ly tâm, dung dịch ban đầu có nhiệt độ 25oC và nồng độ đầu là 10%.

Khi đó ρNa2CO3 = 1100,9 (kg/m3) (tra bảng I.44/41-[1]) ΜNa2CO3 = 0,00033 (N.s/m2) (toán đồ I.21/102-[1]) Chọn tốc độ đi trong ống hút và đẩy là 1m/s

 Đường kính ống hút và đẩy: d = ; Gđ là lượng dung dịch đầu; Gđ = 1500 (kg/h)  d = 0,069 (m)

Chọn d = 70 mm, vậy vận tốc thực là 0,995 (m/s)

 Tính Hm: Hm = (m)

Re = = 23,26.104>104

Chế độ chảy xoáy, nên tính hệ số ma sát theo công thức:

(II.65/380-[1]) Ta có: ∆ = = 0,029

→ = 4,21 → λ = 0,056

 Trở lực chung lấy như phần tính bơm nước vào Baromet: ∑ζ = 12,93 (m) Vậy, Hm = 1,056 (m)

Chiều cao của ống hút xem bằng 0 (bể chứa dung dịch đặt cùng độ cao với bơm); Chiều cao của ống đẩy: Hđ = 15 (m)

Mặt thoáng chất lỏng của thùng chứa và thùng cao vị có áp suất tương đương nhau, tức là Ph = Pđ nên áp suất toàn phần của bơm là:

H = Hđ + Hm = 16,43 (m)

 Công suất của bơm:

N = = 0,87 (KW)

Ndc = = 1,044 (KW) (II.190-[1])

Người ta thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để tính hiện tượng quá tải. Chọn hệ số dự trữ β = 1,2

Suy ra: N = β.Ndc = 1,25 (KW)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] – Số tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất Tập 1,Tiến sĩ Trần Xoa, Tiến sĩ nguyễn trọng Khuôn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2004.

[2] – Số tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất Tập 1,Tiến sĩ Trần Xoa, Tiến sĩ nguyễn trọng Khuôn, Tiến sĩ Phạm Xuân Toản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2004.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống 3 nồi xuôi chiều làm viêc liên tục, loại ống tuần hoàn trung tâm để cô đặc dung dịch Na2CO3 năng suất 12000 kg trên giờ (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w