II- ỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
3. Phần kết thúc: –6 phút HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
đối chủ động.
-Học trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập.
Trò chơi: Chui qua hầm.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay sau. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 3m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp.
b. Trò chơi vận đông: Trò chơi Thăng bằng. Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân.
GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành HS chơi. HS thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH