Ứng dụng bán định lƣợng vitamin trong một số chế phẩm thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bán định lượng một số vitamin trong hỗn hợp bằng phương pháp HPTLC (Trang 46 - 52)

- Kết quả bán định lƣợng các vitamin trong các chế phẩm đƣợc khảo sát thể hiện trong bảng 3.7:

Bảng 3.7: Phần trăm hàm lượng các vitamin trong các chế phẩm so với nhãn

Chế phẩm Thành phần Hàm lƣợng trên nhãn Hàm lƣợng phát hiện % so với hàm lƣợng trên nhãn Nebamin (viên nén bao đƣờng) B1 50 mg 55,8336 mg 111,7 B6 250 mg 280,1075 mg 112,0 B12 250 µg 208 µg 83,2 Tervit – H (viên nén bao phim) B1 250 mg 258,8702 mg 103,6 B6 250 mg 269,5438 mg 107,8 B12 250 µg 223 µg 89,2 Neurobion (thuốc tiêm) B1 100 mg/3ml 98,7014 mg/3ml 98,7 B6 100 mg/3ml 102,3583 mg/3ml 102,4 B12 5000 µg/3ml 4586 µg/3ml 91,7 - Qua khảo sát thấy rằng phƣơng pháp bán định lƣợng các vitamin B1, B6

và B12 trong hỗn hợp áp dụng đƣợc cho các chế phẩm thuốc 3B trên thị trƣờng có chứa 3 loại vitamin này (các chế phẩm đã khảo sát cho các vết B1, B6 và B12 trên sắc ký đồ tách rời nhau và không lẫn với các vết tạp khác có trong chế phẩm), có thể bán định lƣợng đƣợc đồng thời nhiều chế phẩm trên một bản mỏng, cho phép tiết kiệm thời gian và kinh phí thực hiện.

- Hàm lƣợng của B12 tìm lại đƣợc trong các chế phẩm thấp do B12 dễ bị phân hủy bởi nhiều tác nhân: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, các tác nhân hóa học... trong khi điều kiện khí hậu nƣớc ta lại có nhiệt độ, độ ẩm rất cao. Mặt khác hàm lƣợng của chất này trong thuốc thƣờng rất nhỏ, chỉ bằng khoảng vài phần trăm so với 2 vitamin B1 và B6. Vì vậy, dù đã có các biện pháp ngăn ngừa các tác nhân có hại nhƣ dùng bao bì kín tránh ẩm và ánh sáng, bao viên, lựa chọn tá dƣợc ít gây tƣơng tác... thì các vitamin (nhất là B12) vẫn bị phân hủy làm giảm hàm lƣợng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Kết luận:

Trong khóa luận này, qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi đã hoàn thành đƣợc các mục tiêu:

1. Xây dựng phƣơng pháp bán định lƣợng các vitamin B1, B6, B12 trong hỗn hợp bằng HPTLC.

2. Đánh giá đƣợc phƣơng pháp vừa xây dựng:

- Phƣơng pháp có độ chọn lọc cao với các vitamin B1, B6, B12.

- Đƣờng chuẩn tuyến tính trong khoảng nồng độ khảo sát.

- Phƣơng pháp có độ chính xác tốt với độ đúng: 93,5% - 102,8% khi bán định lƣợng vitamin B1; 98,9% - 104,6% khi bán định lƣợng vitamin B6; 89,5% - 103,5% khi bán định lƣợng vitamin B12 và độ lặp lại: RSD = 3,63% khi bán định lƣợng vitamin B1, RSD = 2,50% khi bán định lƣợng vitamin B6, RSD = 4,34% khi bán định lƣợng vitamin B12.

Đề xuất:

Do thời gian và điều kiện có hạn nên khóa luận mới khảo sát các mẫu thuốc chỉ chứa hỗn hợp 3 vitamin B1, B6, B12, vì vậy chúng tôi xin đề xuất:

- Sử dụng phƣơng pháp đã xây dựng tiếp tục khảo sát các chế phẩm thuốc multivitamin chứa 3 loại vitamin trên ở các dạng bào chế khác.

- Tiếp tục nghiên cứu, phát triển phƣơng pháp đã xây dựng để bán định lƣợng đồng thời cả các vitamin khác (B2, B3, B9, C, A, D, E,...) trong hỗn hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, Nhà xuất bản Y học, tập II, tr. 47 – 233.

2. Cục Quản lý Dƣợc Việt Nam (2014), Danh mục thuốc trong nước và thuốc nước ngoài đã được cấp số đăng ký cập nhật đến tháng 1/2014, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Song Hà (2003), Đánh giá chất lượng của một số chế phẩm vitamin và nghiên cứu bào chế nâng cao độ ổn định của viên chứa 3 vitamin: B1, B6, B12, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

4. Hội đồng Dƣợc Điển Việt Nam (2010), Dược Điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học.

5. Trần Tích, Trần Tử An, Nguyễn Văn Tuyền, Tống Thanh Vƣợng (2004), “Định lƣợng các vitamin B1, B2, B6, PP trong chế phẩm thuốc tiêm Bencozym bằng phƣơng pháp điện di mao quản”, Tạp chí Dược học, số 5, tr. 20 – 22.

6. Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, tập II, tr. 333 – 337.

7. Viện Kiểm nghiệm An Toàn Vệ sinh Thực Phẩm Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Tiếng Anh:

8. Anderson, D. (2007), Dorland's Illustrated Medical Dictionary, 31 edition, Elsevier Science Ltd, United Kingdom.

9. AOAC International (2013), AOAC Guidelines for Single Laboratory Validation of Chemical Methods or Dietary Supplements and Botanicals, USA.

10.Chinese Pharmacopoeia Commission (2009), TLC Atlas of Chinese Crude Drugs in Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, People’s Medica Publishing, Beijing.

11.European Medicines Agency (2009), Guideline on bioanalytical method validation, London.

12.Hội đồng dƣợc điển Anh (2010), BP 2010, Vol. III, 3175 – 3178. 13.Hội đồng dƣợc điển Mỹ (2005), USP 28, 178 - 1908.

14.ManMohan Srivastava (2011), High Performance Thin Layer Chromatography (HPTLC), Dayalbagh Educational Institute, 43 – 45. 15.Neeraj Kaul, Himani Agrawal, Bharat Patil, Abhijit Kakad, Dhaneshwar

S.R. (2005), Application of stability – indicating HPTLC method for quantitative determination of metadoxine in pharmaceutical dosage form, Il Farmaco, 60(4), 352.

16.Panahi, H.A.; Kalal, H.S.; Rahimi, A.; Moniri, E. (2010), “Isolation and quantitative analysis of B1, B2, B6 and B12 vitamins using high – performance thin layer chromatography”, Pharmaceutical Chemistry Journal, 45(8), 125.

17.Ponder, E.L.; Fried, B.; Sherma, J. (2004), “Thin – layer chromatographic analysis of hydrophilic vitamins in standards and from Helisoma trivolvis snails”, Acta chromatographica, 14(6), 70 – 81.

18.Riley, C.M.; Fell, A.F. (1996), Development and Validation of analytical methods, Elsevier Science Ltd, 97 – 289.

19.Sherma, J.; Fried, B. (2003), Handbook of Thin – Layer Chromatography, 3 edition, Marcel Dekker, Inc., New York.

20.Tippkotter, N. et al. (2009), “A semi – quantitative dipstick assay for microcystin”, Anal Bioanal Chem, 394(8), 863 – 869.

21.US. Department of Health and Human Services, CDER, FDA, CVM (2013), Guidance for Industry Bioanalytical Method Validation, Biopharmaceutics, USA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bán định lượng một số vitamin trong hỗn hợp bằng phương pháp HPTLC (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)