Các mơ hình dược lý thực nghiệm sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng giải lo âu thực nghiệm và một số tác dụng hướng thần kinh khác của 1 tetrahydropalmatin (Trang 29)

2.2.5.1. Đánh giá tác dụng giải lo âu trên mơ hình EPM

Mơ hình chữ thập nâng cao theo mơ tả của Lister [41].

Hình 2.1. Mơ hình chữ thập nâng cao

Dụng cụ thí nghiệm

Dụng cụ bằng gỗ gồm 2 tay kín kích thước 30 x 5 x 15cm (dài x rộng x cao), 2 tay hở kích thước 30 x 5 x 0,2 cm, 2 tay kín và mở đặt vuơng gĩc với nhau và đặt cách nền nhà 60 cm tạo thành hình chữ thập, cường độ chiếu sáng trong thời gian làm thực nghiệm được duy trì bằng một bĩng đèn 60W.

Phương pháp tiến hành

Chuột được chia ngẫu nhiên thành các lơ và cho uống thuốc thử mỗi ngày 1 lần vào 8h.

Trong các ngày làm thí nghiệm trên mơ hình, sau khi uống thuốc 60 phút, chuột được đặt nhẹ nhàng vào vùng trung tâm, mặt hướng về cánh tay hở, sau đĩ được tự do di chuyển khám phá trong 5 phút. Chuột được coi là ở trong 1 cánh tay khi cả 4 chân đều nằm trong cánh tay đĩ. Sau khi tiến hành thí nghiệm với mỗi chuột, dụng cụ thí nghiệm được lau sạch bằng khăn tẩm cồn trước khi tiến hành với

chuột tiếp theo để tránh lưu giữ mùi. Chỉ tiêu đánh giá: ghi nhận thời gian lưu lại ở tay hở, số lần ra vào các vùng cánh tay (đĩng và/hoặc hở) của chuột.

2.2.5.2. Đánh giá tác dụng giải lo âu trên mơ hình ETM

Mơ hình chữ T nâng cao theo mơ tả của Graeff và cộng sự [35].

Dụng cụ thí nghiệm

Hình 2.2. Dụng cụ chữ T nâng cao

Dụng cụ thí nghiệm bằng gỗ được cấu tạo là hình chữ T gồm 1 cánh tay kín kích thước 50 x 12 x 40cm (dài x rộng x cao) và 2 tay hở kích thước 50 x 12 x 1 cm, tay kín được đặt vuơng gĩc với 2 tay hở. Bộ dụng cụ được đặt cách nền nhà 50cm, cường độ chiếu sáng trong thời gian làm thực nghiệm được duy trì bằng 2 bĩng đèn 60W.

Phương pháp tiến hành

Chuột được chia ngẫu nhiên thành các lơ và cho uống thuốc thử mỗi ngày 1 lần vào 8h.

Pre-test: trước ngày thí nghiệm 1 ngày, chuột được phơi nhiễm với một trong

hai cánh tay hở trong vịng 30 phút, một thanh gỗ chắn ngang trước lối vào của cánh tay kín và một thanh chắn ngang đầu gần cánh tay hở để đảm bảo chuột được tách biệt với phần cịn lại của dụng cụ. Chuột được uống thuốc sau khi phơi nhiễm 30

phút (khơng cho chuột uống thuốc sau pre-test đối với thí nghiệm đánh giá tác dụng sau khi uống liều đầu tiên).

T-test: các thí nghiệm được tiến hành 24h sau pre-test. Trong ngày làm thí

nghiệm, sau khi cho chuột uống thuốc 1h, chuột được đặt vào trong một chiếc lồng sạch và khơ đã chuẩn bị trước trong 2 phút. Sau đĩ chuột được đặt vào cuối cánh tay kín, mặt hướng về trung tâm để tự do khám phá mơ hình. Ghi nhận thời gian kể từ khi đặt chuột tới khi chuột rời tay kín bằng cả 4 chân (thời gian tiềm tàng nền, baseline latency), sau đĩ ghi nhận lại thời gian này trong 2 lần đặt chuột vào mơ hình liên tiếp (né tránh 1 và né tránh 2, avoidance 1 và avoidance 2). Sau huấn luyện né tránh, chuột được đặt lại vào mơ hình vào phần cuối tay hở bên phải, mặt hướng về phía trung tâm và ghi nhận thời gian chuột rời tay này bằng cả 4 chân (chạy trốn, escape). Thời gian tối đa cho mỗi thí nghiệm là 5 phút. Giữa các thí nghiệm, dụng cụ được lau sạch bằng cồn để tránh lưu giữ mùi. Trong khoảng thời gian 30 giây giữa các thí nghiệm chuột được đặt lại vào lồng đã chuẩn bị sẵn.

2.2.5.3 Đánh giá ảnh hưởng trên vận động tự nhiên trên mơ hình OFT

Xác định theo mơ tả của Todd và cộng sự [56].

Dụng cụ thí nghiệm

Dụng cụ thí nghiêm hình hộp vuơng bằng gỗ, bên trong cĩ ốp tấm hợp kim nhơm nhựa (aluminium) màu xám kích thước 60 x 60 x 40 cm (dài x rộng x cao) bên trong sàn phân thành 16 ơ vuơng nhỏ bằng nhau (4 x 4) và tương ứng với 2 vùng là vùng trung tâm (4 ơ nằm giữa) và vùng viền ngồi (12 ơ ngồi cịn lại), cường độ ánh sáng làm thí nghiệm duy trì bằng bĩng đèn 60W.

Phương pháp tiến hành

Trong ngày làm thí nghiệm, sau khi cho chuột uống thuốc 1h, nhẹ nhàng đặt chuột vào chính giữa vùng trung tâm của mơ hình đấu trường mở hướng về phía 1 cạnh của mơ hình; quay video ghi nhận các hoạt động của chuột trong vịng 5 phút. Sau khi tiến hành thí nghiệm với mỗi con chuột, dụng cụ thí nghiệm được lau sạch bằng khăn tẩm cồn trước khi tiến hành với chuột tiếp theo để tránh lưu giữ mùi. Chỉ tiêu đánh giá: Số đường kẻ đi qua, số lần đứng lên bằng 2 chân sau của chuột, số lần vào trung tâm, thời gian ở trung tâm. Trong đĩ: chuột được coi là đi qua 1 đường kẻ hay vào vùng trung tâm khi cả 4 chân của chuột đã đi qua đường kẻ đĩ và vào vùng trung tâm; chuột được tính là 1 lần đứng lên bằng 2 chân sau khi chuột chuyển từ trạng thái đứng bằng 4 chân sang đứng bằng 2 chân sau (2 chân trước cĩ thể chạm thành hoặc là khơng).

2.2.5.4. Ảnh hưởng trên thời gian ngủ do thiopental

Xác định theo mơ tả của Đỗ Trung Đàm và Đỗ Thị Phượng [9].

Chuột được tiêm tĩnh mạch đuơi thiopental liều 40mg/kg. Đặt chuột nằm nghiêng, thời gian ngủ do thiopental được tính từ khi chuột mất phản xạ thăng bằng cho đến khi chuột cĩ phản xạ thăng bằng trở lại.

2.2.5.5. Đánh giá tác dụng chống trầm cảm trên mơ hình FST (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định theo mơ tả của Slattery và Cryan [53].

Dụng cụ thí nghiệm

Dụng cụ là một bình thủy tinh trong suốt hình trụ cĩ chiều cao 60 cm, đường kính 25 cm, chiều cao mực nước 30 cm, nhiệt độ nước được duy trì trong khoảng 23 – 25o

Hình 2.4. Dụng cụ cho thí nghiệm bơi cưỡng bức.

Phương pháp tiến hành

Pre-test: trước ngày thí nghiệm 1 ngày, chuột được phơi nhiễm với mơ hình

bằng cách cho chuột bơi trong mơ hình 15 phút. Sau đĩ, cho chuột ra ngồi, lau khơ bằng khăn sạch và sưởi ấm bằng đèn sợi đốt 60W. Sau khi chuột phơi nhiễm với mơ hình 30 phút cho chuột uống thuốc.

Thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành sau 24h từ khi thực hiện pre-test.

Trong ngày thí nghiệm, sau khi cho chuột uống thuốc 60 phút, thả chuột nhẹ nhàng vào mơ hình. Thời gian quan sát cho mỗi thí nghiệm trong vịng 5 phút. Sau thí nghiệm với mội chuột, tráng sạch dụng cụ và thay nước mới tránh lưu trữ mùi. Chỉ tiêu quan sát: thời gian cho mỗi trạng thái trèo hoặc lặn, bơi và bất động.

2.3. Xử lý số liệu

Dữ liệu được lưu trữ, phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0.

Kết quả được biểu diễn dưới dạng giá trị trung bình ± sai số chuẩn (X ± SE). Qua phân tích kiểm chuẩn Kolmogorow- Smirnow cho thấy một số dữ liệu khơng

tuân theo phân bố chuẩn. Vì vậy, mẫu khơng tuân theo phân bố chuẩn và các mẫu mà biến cĩ tính chất khơng liên tục được kiểm định bằng test phi tham số Kruskal – Wallis sau đĩ là Mann – Whitney U test để so sánh sự khác biệt giữa các lơ. Với các mẫu tuân theo phân bố chuẩn, sử dụng kiểm định One –way Anova với hậu kiểm (post –hoc) Dunnette T3 để so sánh sự khác biệt giữa các lơ. Sự khác biệt được coi cĩ ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá tác dụng giải lo âu của l – tetrahydropalmatin

3.1.1 Trên mơ hình chữ thập nâng cao, EPM

3.1.1.1. Thăm dị liều cĩ tác dụng giải lo âu của l - tetrahydropalmatin

Thí nghiệm thực hiện trên 7 mức liều của l – tetrahydropalmatin (từ 0,03 mg/kg đến 100 mg/kg) với mục đích thăm dị liều cĩ tác dụng giải lo âu. Kết quả thu được trên thời gian lưu tại tay hở, số lần vào tay hở và tổng số lần lưu lại tay kín/tay hở của các lơ chuột thí nghiệm trong mơ hình chữ thập nâng cao được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tác dụng của l – tetrahydropalmatin và diazepam trên thời gian lưu, số lần vào tay hở và tổng số lần lưu lại tay kín/tay hở trên mơ hình EPM

n Thời gian lưu tại

tay hở (giây) Số lần vào tay hở lại tay kín/tay hở Tổng số lần lưu

NaCl 10 2,20 ± 1,14 0,50 ± 0,31 9,10 ± 1,85 DZP 2 mg/kg 10 46,50 ± 15,11 p = 0,019 3,80 ± 1,37 p = 0,043 12,60 ± 2,37 p = 0,218 l -THP 0,03mg/kg 8 23,37 ± 16,59 p = 0,122 1,00 ± 0,38 p = 0,274 8,50 ± 1,20 p = 0,965 l -THP 0,1mg/kg 9 40,11 ± 13,32 p = 0,017 2,33 ± 0,78 p = 0,035 8,56 ± 1,39 p = 0,968 l -THP 0,3kg/mg 7 29,86 ± 11,19 p = 0,033 1,14 ± 0,40 p = 0,161 7,43 ± 1,46 p = 0,601 l -THP 1mg/kg 9 32,56 ± 14,09 p = 0,035 1,33 ± 0,44 p = 0,133 8,67 ± 0,82 p = 0,905 l -THP 3mg/kg 9 18,00 ± 7,25 p = 0,133 1,56 ± 0,53 p = 0,211 9,33 ± 1,53 p = 0,905 l -THP 10mg/kg 9 24,56 ± 7,55 p = 0,010 1,56 ± 0,44 p = 0,053 9,44 ± 1,31 p = 0,720 l -THP 100mg/kg 10 57,20 ± 28,70 p = 0,075 1,00 ± 0,39 p = 0,280 3,40 ± 0,91 p = 0,029

Ghi chú. DZP: diazepam; l - THP: l – tetrahydropalmatin; giá trị p so sánh với lơ uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80.

Nhận xét: Diazepam liều 2mg/kg thể hiện tác dụng giải lo âu rõ rệt, làm tăng

cĩ ý nghĩa thời gian lưu tại tay hở, tăng số lần vào tay hở so với nhĩm chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80. l – tetrahydropalmatin ở các mức liều từ 0,1

mg/kg đến 1 mg/kg và mức liều 10 mg/kg thể hiện tác dụng giải lo âu rõ rệt, làm tăng cĩ ý nghĩa thời gian lưu lại tay hở; trong đĩ, mức liều 0,1 mg/kg cịn làm tăng cĩ ý nghĩa số lần vào tay hở so với lơ chứng. Trên tổng số lần lưu lại tay kín và tay hở, l – tetrahydropalmatin mức liều 100 mg/kg làm giảm cĩ ý nghĩa chỉ số này, diazepam và l – tetrahydropalmatin các mức liều cịn lại khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với lơ chứng.

Do vậy, từ các kết quả thu được ở trên đề tài sử dụng mức liều l – tetrahydropalmatin 0,1 mg/kg, 0,3 mg/kg, 1 mg/kg và 3 mg/kg để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.

3.1.1.2. Tác dụng giải lo âu của l – tetrahydropalmatin sử dụng liều đơn và liều lặp lại 5 ngày. lặp lại 5 ngày.

Trên các mức liều đã lựa chọn của l- tetrahydropalmatin (từ 0,1 mg/kg đến 3 mg/kg) thực hiện đánh giá tác dụng giải lo âu khi sử dụng liều đơn và liều lặp lặp lại 5 ngày trên mơ hình EPM.

- Sử dụng liều đơn: Kết quả thu được trên thời gian lưu tại tay hở; số lần vào tay hở

và tổng thời gian lưu lại tay kín, tay hở của các lơ chuột thí nghiệm trong mơ hình chữ thập nâng cao được thể hiện ở hình 3.1 và hình 3.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.1. Tác dụng của l – tetrahydropalmatin và diazepam sử dụng liều đơn trên thời lưu lại tay hở, DZP: diazepam, * p < 0,05 so với lơ chứng uống nước muối sinh

Hình 3.2. Tác dụng của l – tetrahydropalmatin và diazepam sử dụng liều đơn trên số lần vào tay hở và tổng số lần lưu lại tay kín, tay hở; DZP: diazepam, * p < 0,05

so với lơ chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80 (n = 9 - 10 con/lơ).

Nhận xét: Sử dụng liều đơn diazepam 2mg/kg và l – tetrahydropalmatin các

mức liều từ 0,1 mg/kg đến 1 mg/kg thể hiện tác dụng giải lo âu rõ rệt, làm tăng cĩ ý nghĩa thời gian lưu tại tay hở so với nhĩm chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80 (hình 3.1). Số lần vào tay hở và tổng số lần lưu lại tay kín, tay hở khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với lơ chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80 khi sử dụng liều đơn diazepam và l –tetrahydropalmatin ở các mức liều đã lựa chọn (hình 3.2).

- Sau khi uống liều lặp lại 5 ngày: Kết quả thu được trên thời gian lưu tại tay hở

được trình bày trong hình 3.3; số lần vào tay hở và tổng số lần lưu lại tay kín, tay hở của các lơ chuột thí nghiệm trong mơ hình chữ thập nâng cao được trình bày trong hình 3.4.

Hình 3.3. Tác dụng của l – tetrahydropalmatin và diazepam sử dụng liều lặp lại 5 ngày trên thời lưu lại tay hở, DZP: diazepam, * p < 0,05 so với lơ chứng uống nước

muối sinh lý chứa 1% tween 80 (n = 9 - 10 con/lơ).

Hình 3.4. Tác dụng của l – tetrahydropalmatin và diazepam sử dụng liều lặp lại 5 ngày trên số lần vào tay hở và tổng số lần lưu lại tay kín, tay hở; DZP: diazepam, *

p < 0,05 so với lơ chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80 (n = 9 - 10 con/lơ).

Nhận xét: Sử liều lặp lại 5 ngày diazepam liều 2mg/kg và l – tetrahydropalmatin các mức liều từ 0,1 mg/kg đến 1 mg/kg thể hiện tác dụng giải lo âu rõ rệt, làm tăng cĩ ý nghĩa thời gian lưu tại tay hở. Trong đĩ, l – tetrtahydropalmatin 0,1 mg/kg làm tăng cĩ ý nghĩa số lần vào tay hở, các mức liều cịn lại khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với lơ chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80. Tổng số lần lưu lại tay kín, tay hở của các lơ khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa so với lơ uống nước muối sinh lý cĩ chứa 1% tween 80.

3.1.2 Trên mơ hình chữ T nâng cao, ETM

Trên các mức liều lựa chọn của l – tetrahydropalmatin (từ 0,1 mg/kg đến 3 mg/kg), đề tài tiến hành thực hiện thăm dị tác dụng của l – tetrahydropalmatin trên mơ hình ETM xác định tác dụng giải lo âu của l –tetrahydropalmatin theo kiểu chống rối loạn lo âu tồn thể hay chống rối loạn hoảng sợ. Đáp ứng né tránh nguy hiểm (sợ độ cao khi khám phá tay hở) liên quan đến tác dụng chống rối loạn lo âu tồn thể, thể hiện bằng thời gian tiềm tàng để chuột rời tay kín và khám phá tay hở tại 3 thời điểm: thời điểm ban đầu (baseline), lần đặt chuột thứ nhất (avoidance 1), lần đặt chuột thứ hai (avoidance 2). Đáp ứng chạy trốn khi bị phơi nhiễm ở mơi trường nguy hiểm trên tay hở liên quan đến tác dụng chống rối loạn hoảng sợ, thể hiện bằng thời gian tiềm tàng để chuột rời tay hở chui vào tay kín (escape).

3.1.2.1. Sau khi sử dụng liều đơn l – tetrahydropalmatin

Thời gian tiềm tàng khám phá ban đầu (baseline), thời gian tiềm tàng của đáp ứng né tránh (avoidance 1 và avoidance 2), thời gian tiềm tàng đáp ứng chạy trốn (escape) của các lơ chuột thử nghiệm khi sử dụng liều đơn clomipramin và l – tetrahydropalmatin được trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tác dụng của l - tetrahydropalmatin và clomipramin sử dụng liều đơn trên các chỉ tiêu đánh giá của mơ hình ETM

Ghi chú: CLO: clomipramin; l - THP: l – tetrahydropalmatin; giá trị p so sánh với lơ uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80.

Nhận xét: Clomipramin 25 mg/kg và l – tetrahydropalmatin các mức liều từ

0,1 mg/kg đến 3 mg/kg khi sử dụng liều đơn khơng thể hiện tác dụng giải lo âu, khơng làm thay đổi cĩ ý nghĩa thời gian tiềm tàng khám phá tại thời điểm ban đầu (baseline), thời gian tiềm tàng của đáp né tránh (avoidance 1, avoidance 2) và của đáp ứng chạy trốn (escape) so với lơ chứng uống nước muối sinh lý chứa 1% tween 80.

3.1.2.2. Sau khi sử dụng liều lặp lại 21 ngày l – tetrahydropalmatin

Kết quả trên các chỉ tiêu đánh giá của mơ hình chữ T nâng cao của các lơ chuột thử nghiệm khi sử dụng liều lặp lại 21 ngày clomipramin và l – tetrahydropalmatin được trình bày trong bảng 3.3.

n Baseline (giây) Avoidance 1 (giây)

Avoidance 2

(giây) Escape (giây)

NaCl 10 67,00 ± 38,84 213,00 ± 44,30 216,40 ± 42,60 45,90 ± 13,56 CLO 25 mg/kg 10 66,00 ± 39,01 p = 0,529 187,50 ± 46,02 p = 0,796 242,20 ± 38,54 p = 0,853 21,60 ± 4,38 p = 0,393 l –THP 0,1 mg/kg 10 129,50 ± 43,30 p = 0,971 270,20 ± 29,80 p = 0,529 273,30 ± 26,70 p = 0,436 32,90 ± 16,00 p = 0,353 l –THP 0,3 mg/kg 8 13,00 ± 3,45 p = 0,829 197,12 ± 50,34

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng giải lo âu thực nghiệm và một số tác dụng hướng thần kinh khác của 1 tetrahydropalmatin (Trang 29)