Chất lượng nước thải sau khi qua hệ thống sử lý Biogas của hai trang

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của một số trang trại nuôi lợn trên địa bàn xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. (Trang 57 - 60)

trại chăn nuôi trên địa bàn xã Bình Dương đều vượt quy chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trường. Chỉ có hàm lượng pH đạt yêu cầu.

Cụ thể như sau:

+ Tại trang trại của hộ gia đình ông Lê Văn Hùng: Hàm lượng COD vượt quá quy chuẩn cho phép 1.23 lần, N tổng số vượt 2.18 lần, P tổng số 2.21 lần, BOD vượt quá 2.26 lần, chỉ tiêu TSS khi xử lý giảm so với khi chưa qua hệ thống Biogas là 2.98 lần.

+ Tại trang trại của ông Lưu Văn Thắng: Hàm lượng COD nằm trong QC cho phép. Đối với các chỉ số BOD vượt quá 1.96 lần, N vượt quá 1.50 lần, hàm lượng P vượt quá 2.01 lần, TSS giảm so với chưa xử lý qua hệ thống Biogas là 3.10 lần.

Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi bằng hầm ủ Biogas của hai trang trại chưa xử lý triệt để lượng nước thải.

5.2. Kiến nghị

Đề nghị các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát thường xuyên và chặt chẽ hơn nữa các hoạt động của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn, phải có các biện pháp xử phạt mạnh, đúng người, đúng tội.

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm nêu trên, nhằm xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn, thực hiện quy trình chăn nuôi tốt theo quy định của BNN và PTNT, các trang trại cần xây dựng bể chứa nước thải trước Biogas nhằm thu gom toàn bộ lượng nước thải. Sau quá trình Biogas cần có biện pháp xử lý tiếp theo để nước thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn QCVN 40: 2011/ BTNMT.

50

Xây dựng và thực hiện kế hoạch quan trắc định kì theo đúng quy định để theo dõi các thông số ô nhiễm và có biện pháp xử lý kịp thời

Cần giám sát chất lượng nước thải tất cả các cửa thải của trang trại ra môi trường.

Các chỉ tiêu giám sát được thực hiện theo quy QCVN 40: 2011/BTNMT bao gồm: Nhiệt độ, pH, TSS, COD, Tổng N, Coliforms, Fe, Mn, Zn, Cu…

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước I. Tài liệu trong nước

1. Bùi Xuân An (2007), Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ NN&PTNT ( 2010 ), http www.vilivo.vn/tin - tuc/ tin - ngành - chăn - nuôi / 2010-01/810. oms

3. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phốtpho, Nxb

Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Đại ( 2006), Quản lý vật nu ôi, www.tvu.edu.vn

5. Lưu Anh Đoàn ( 2006), phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường 6. Đại học nông nghiệp Hà Nội, ( 2009), “ Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và

giải pháp ”, Hội thảo khoa học.

7. Đỗ Ngọc Hoè (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

8. Trịnh Lê Hùng,( 2006), Kĩ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo Dục.

9. Nguy ễn Quang Kh ải, Hồ Thị Lan Hương, Nguyễn Gia Lượng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Vũ Nhuộm ( 2003), Công nghệ khí sinh học. Tài

liệu tập huấn kĩ thuật viên, Cục Nông Nghiệp, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn

10. Hoàng Thái Long ( 2007). bài giảng hóa học môi trường đại cương, trường đại học khoa học Huế.

11. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải,

Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội

12. Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón tại chỗ

ở vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên

13. Trần Bá Nhân, tổng kết tình hình chăn nuôi heo 2012, công ty Darby 14. Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải

chăn nuôi lợn của hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

52

15. Lê Công Nhất Phương, ( 2009), “ Nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khu ẩn Anammox trong xử lý nước thải nuôi heo” , Luận án tiến sỹ khoa học, Viện mô.

16. Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội trường và tài nguyên,

Trường ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

17. Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây rau dừa nước, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh.

18. Vũ Đình Tôn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy

(2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ô nhiễm môi trường,Trường Đại học

Nông nghiệp I Hà Nội

19. Vũ Đình Tôn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng mô

hình Biogas,Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

20. Viện chăn nuôi ( 2006), Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường trại chăn nuôi lợn.

21. Viện KH&CN Môi Trường, trường ĐHBKHN ( 2009), Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại và đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời

22 UBND xã Bình Dương ( 2011), BCTT : Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - x ã hội xã Bình Dương đến năm 2020.

23 UBND xã Bình Dương ( 2013), BC Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển

kinh tế -x ã hội năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014.analyticachemistraa, Black Well Sience.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của một số trang trại nuôi lợn trên địa bàn xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)