I. Tìm chọn nội dung: Chọn 1 nội dung em
Bài 13 :Vẽ Theo mẫu GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUƠN MẶT NGƯỜI I.Mục tiêu bài học
I.Mục tiêu bài học
1KT: -HS biết được những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuơn mặt người. -Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
2KN: -Tập vẽ chân dung.
II.Chuẩn bị :
-Giaĩ viên : Một số hình mẫu minh họa. -Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..
III. Tiến trình :
-Oån định (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’)
-Bài dạy.(41’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’)
?Em nhận ra bạn mình dựa vào điểm nào ?
GV củng cố (ghi tựa).
HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (7’)
?Các em thường thấy khuơn mặt người cĩ những hình dạng nào ?
Trả lời Ghi tựa Trả lời
Ghi tựa bài 13
I.Quan sát nhận xét
?Các bộ phận cĩ tỉ lệ tương quan thế nào ?
GV củng cố *Hình dạng :
-Hình quả trứng (trên to, dưới nhỏ)
-Hình trái xoan (trên và dưới gần giống nhau) -Hình trái lê (trên nhỏ, dưới phình to)
-Chữ điền (hình vuơng; trán vuơng, cằm bạnh) - -Khuơn mặt dài hoặc ngắn.
*Tương quan tỉ lệ :
-Miệng rộng, hẹp; mơi mỏng, to hoặc nhỏ…. -Mắt to, nhỏ, dài, híp….
-Trán ngắn, cao..
-Mũi ngắn,dài….cằm ngắn hoặc dài…..
-Hai mắt gần hoặc xa; lơng mày to đậm hoặc mỏng……GV kết luận.
HĐ 2 : HD quan sát tỉ lệ khuơn mặt người (17’)
@HD xem hình 2,3 SGK. @Câu hỏi thảo luận :
?Em hãy nhận xét chiều dài giữa các bộ phận trên khuơn mặt người : Tĩc, trán, mắt, miệng, tai cĩ tỉ lệ thế nào ?
GV củng cố phần chiều dài của khuơn mặt.
@HD xem tranh minh họa
-Tĩc : Từ đỉnh đầu đến trán.(chân tĩc).
-Trán ở vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuơn mặt. -Mắt ở khoảng 1/3 từ lơng mày đến chân mũi. -Miệng ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm. -Tai ở khoảng từ ngang lơng mày đến chân mũi.
?Em hãy nhận xét chiều rộng giữa các bộ phận trên khuơn mặt người ?
GV củng cố phần chiều rộng của khuơn mặt. -Khoảng cách giữa 2 mắt khoảng 1/5 chiều rộng khuơn mặt.
-Chiều dài mỗi con mắt khoảng 1/5 chiều rộng
Thảo luận trình bày II. Tỉ lệ khuơn mặt người *Chiều dài: -Tĩc : Từ đỉnh đầu đến trán.(chân tĩc). -Trán ở vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuơn mặt. -Mắt ở khoảng 1/3 từ lơng mày đến chân mũi. -Miệng ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm. -Tai ở khoảng từ ngang lơng mày đến chân mũi. *Chiều rộng : -Khoảng cách giữa 2 mắt khoảng 1/5 chiều rộng khuơn mặt.
-Chiều dài mỗi con mắt khoảng 1/5 chiều rộng khuơn
khuơn mặt.
-Hai thái dương khoảng 2/5 chiều rộng khuơn mặt.
-Khoảng cách giữa hai cánh mũi thường rộng hơn khoảng cách giữa hai mắt.
-Miệng rộng hơn mũi.
?Em hãy nhận xét so sánh khuơn mặt trẻ em với khuơn mặt người lớn ?
GV củng cố nhấn mạnh.
Các tỉ lệ chúng ta vừa tìm hiểu chỉ là tỉ lệ chung (khái quát nhất ở nhiều khuơn mặt), khơng áp dụng cho tất cả các khuơn mặt, khi vẽ khuơn mặt nào đĩ chúng ta cần phải quan sát, nắm đặc điểm tỉ lệ của từng khuơn mặt người.
@Cho xem minh họa. HĐ 3 : HD thực hành (10’)
-Mời một HS lên ngồi mẫu, mỗi nhĩm cử một bạn lên bảng vẽ, cịn lại vẽ vào giấy.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’)
-Cho lớp nhận xét các bài trên bảng, chọn một số bài của HS vẽ giấy. GV củng cố.
?Hãy nêu tỉ lệ hình dáng chung của khuơn mặt ?
@HD quan sát H 116 SGK.
?Nhận xét trạng thái cái khuơn mặt trong hình ?
GV củng cố.
HĐ 5 : HD về nhà (3’)
@Đọc kĩ bài 14 SGK
-Tĩm tắt tiểu sử họa sĩ Trần Văn Cẩn
-Nhận xét tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” -Tĩm tắt tiểu sử họa sĩ Nguyễn Sáng
-Nhận xét tác phẩm “Kết nạp Đảng” -Tĩm tắt tiểu sử họa sĩ Bùi Xuân Phái -Nhận xét tác phẩm “Phố cổ”
Thực hành
mặt.
-Hai thái dương khoảng 2/5 chiều rộng khuơn mặt. -Khoảng cách giữa hai cánh mũi thường rộng hơn khoảng cách giữa hai mắt. -Miệng rộng hơn mũi. Thực hành : -Mỗi nhĩm cử một bạn lên bảng vẽ, cịn lại vẽ vào giấy.
Về nhà:
@Đọc kĩ bài 14 SGK
BÀI 14: TTMT