II. Sơ lược về một số trường phái MT:
Bài 22 :Vẽ trang trí TRANH CỔ ĐỘNG
I.Mục tiêu bài học :
1KT: -HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
2KN: -Vẽ được một tranh cổ động.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số tranh cổ động mẫu.
-Học sinh : Sưu tầm tranh cổ động, chuẩn bị dụng cụ vẽ… -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….
III.Tiến trình :-Oån định (1’) -Oån định (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’)
?Em hiểu tranh cổ động là tranh thế nào ?
GV củng cố
-Tranh cổ động là tranh đồ họa với tên gọi : Tranh tuyên truyền; áp phích; quảng cáo… Tuỳ theo cảm nghĩ mỗi người, tuy nhiên gọi là tranh tuyên truyền mang ý nghĩa phù hợp hơn cả. (ghi tựa).
HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (10’)
@Mời HS xem hình SGK phần I tr 141-143.
?Em hãy nhận xét tranh cổ động cĩ gì khác với tranh đề tài ?
?Tranh cổ động thường vẽ như thế nào ?
?Em hãy nhận xét hình ảnh trong tranh cổ động được vẽ như thế nào ?
?Em thấy tranh cổ động đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?
?Đặc điểm của tranh cổ động cĩ gì ?
GV củng cố trên cơ sở trả lời của HS
-Tranh cổ động vẽ các mảng khối dứt khốt hơn so với tranh đề tài, nĩi thẳng đến 1 đề tài lớn.
-Tranh cổ động thường vẽ thêm chữ để nêu bật được đề tài muốn nĩi.
-Hình ảnh trong tranh thường cơ đọng, các mảng hình lớn, thể hiện sự mạnh mẽ, khoẻ khoắn và tạo
Trả lời
Ghi tựa Thảo luận
Ghi tựa bài 22-23.
I.Quan sát nhận xét
-Tranh cổ động là tranh đồ họa với tên gọi : Tranh tuyên truyền; áp phích; quảng cáo…
sự dễ nhìn, dễ hiểu.
-Chủ yếu thể hiện các mảng hình hoặc màu sắc đều mang tính tượng trưng.
-Tranh thường đặt nơi cơng cộng. Nhằm mục đích kêu gọi hoặc tuyên truyền mọi người thực hiện theo yêu cầu chung…..
-Đặc điểm thể hiện ở chỗ : Chữ ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu…. Hình cơ đọng, màu màu tươi sáng, nổi bật, rõ ràng.
@HD xem trực quan.
HĐ 2 : HD cách trang trí (5’)