Cơ chế của quá trình khử hợp chất p-nitrophenol

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác nano bạc phân tán trên vật liệu mao quản trung bình (SBA) sử dụng cho quá trình khử para-Nitrophenol trong nước thải (Trang 66 - 85)

Phản ứng khử: R là C6H4OH-

Khi cho tác dụng hidro mới sinh với hợp chất nitro, nhóm nitro bị khử thành nhóm amino:

RNO2 + 6H → RNH2 + 2H2O

Quá trình khử hợp chất nitro trải qua một số giai đoạn trung gian. Trong môi trƣờng axit, phản ứng xảy ra mãnh liệt, lúc đầu tạo ra hợp chất nitrozo, sau đó đến dẫn xuất hidroxylamin và nếu khử tiếp sẽ đến amin:

RNO2 → RNO → RNH(OH) → RNH2

Trong môi trƣờng kiềm, phản ứng xảy ra yếu hơn và sản phẩm cuối cùng là dẫn xuất hidroxylamin bị ngƣng tụ thành sản phẩm trung gian khá phức tạp.

NO OH HO NHOH + + N= N+ OH O - _ OH OH NHOH NHOH HO OH + + N= N OH

Các phản ứng trên xảy ra theo cơ chế Langmuir-Hinselwood

Hình 3.19. Cơ chế Langmuir-Hinselwood chuyển hóa p-NP thành p-AP trên nano Ag

Trƣớc khi phản ứng, cả hai chất phản ứng đƣợc hấp phụ lên bề mặt hạt nano; sau khi hấp thụ, hàng loạt phản ứng xảy ra, sản phẩm đƣợc giải phóng từ bề mặt. Trong phản ứng này, xúc tác làm nhiệm vụ chuyển tiếp các e từ BH4- tới chấp cần xử lí p-NP. Trong môi trƣờng nƣớc BH4- đƣợc hấp thụ lên bề mặt xúc tác. Các nguyên tử hydro đƣợc hình thành từ các hyđrua (H-), sau khi chuyển điện tử cho nano bạc sẽ tấn công p-NP. Hạt nano bạc ở đây giữ vai trò lƣu giữ điện tử sau khi nhận e từ hyđrua sẽ nhƣờng cho p-NP để N+3 trở thành N-3. NO2 OH OH NHOH OH OH NH2 +NaBH4 - H2O - H2O - H2O +NaBH4 +NaBH4 NO

Hình 3.20. Sự thay đổi màu sắc trƣớc và sau phản ứng

Trong phần tổng quan có thảo luận về sự oxi hóa hoàn toàn p-NP, tuy nhiên, do gốc HO là tác nhân oxi hóa mạnh nhất đến nay phân hủy không lựa chọn chất hữu cơ dù khó phân hủy nhất, biến chúng thành các chất vô cơ không hại nhƣ CO2, H2O, và các axit vô cơ,... mà không thể dừng ở sản phẩm trung gian có ích. Chính vì vậy, luận văn tiến hành tổng hợp vật liệu xúc tác nano Ag/SBA và sử dụng vật liệu này khử p-nitrophenol thành p-aminophenol (hợp chất trung gian để sản xuất thuốc giảm đau paracetamol).

nƣớc thải, đề tài đã thu đƣợc những kết quả sau:

1. Đã tổng hợp đƣợc vật liệu MQTB (SBA-15, SBA-16) bằng phƣơng pháp thủy nhiệt. Sử dụng các phƣơng pháp vật lý XRD, TEM chứng minh cấu trúc lập phƣơng tâm khối 3 chiều thuộc nhóm không gian Im3m của SBA-16 với 2 = 0,81o và 2 pic phụ tƣơng ứng với góc 2 = 1,3o và 1,61o và SBA-15 thuộc nhóm cấu trúc lục lăng P6mm với kênh mao quản 1 chiều song song;

2. Đã phân tán thành công hạt nano Ag với các hàm lƣợng 10% về khối lƣợng lên vật liệu SBA-15, SBA-16 bằng phƣơng pháp hóa học đơn giản. Kết hợp giữa kết quả XRD và TEM chứng minh đƣợc hạt Ag phân tán lên vật liệu SBA-15 có kích thƣớc nano 17,75 nm và vật liệu SBA-16 là 10,47 nm. Kết quả nghiên cứu các phƣơng pháp vật lý đặc trƣng đã cho thấy sau khi tẩm Ag lên, vật liệu SBA vẫn giữ đƣợc cấu trúc lục lăng P6mm (SBA-15) và lập phƣơng tâm khối 3 chiều thuộc nhóm không gian Im3m (SBA-16);

3. Đã tiến hành thử hoạt tính vật liệu xúc tác Ag(10)/SBA cho phản ứng khử

p-nitrophenol, kết quả cho thấy vật liệu xúc tác Ag/SBA đều có hoạt tính xúc tác cho quá trình khử p-NP thành p-AP. Trong đó, với vật liệu xúc tác Ag(10)/SBA-15 đạt kết quả cao hơn trong thời gian ngắn hơn rất nhiều (12 phút, ở điều kiện thƣờng).

4. Đã thảo luận về cơ chế của quá trình khử p-nitrophenol trên một số tác nhân oxi hóa- khử. Với việc sử dụng vật liệu xúc tác Ag/SBA khử p-NP với lƣợng dƣ NaBH4, sản phẩm phản ứng chỉ dừng lại ở chất trung gian p-aminophenol (hợp chất trung gian để sản xuất thuốc giảm đau paracetamol).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Minh Anh (2013), Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol bằng tro lục

bình, Luận văn thạc sỹ, Viện môi trƣờng và tài nguyên, Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Công Dƣỡng (1984), Kỹ thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rơnghen, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Hoàng Văn Đức và cộng sự (2009), “Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình SBA-15 chứa Cu, Al và hoạt tính xúc tác trong phản ứng oxi hóa phenol bằng hidropeoxit", Tạp chí Hóa học, 47(6B), 120-125.

4. Hoàng Văn Hoan (2009), Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác dị thể để oxi hóa n- parafin thành các axit béo sử dụng trong công nghiệp sản xuất các chất tẩy

rửa, thuộc da và phụ gia dầu mỡ bôi trơn, Viện Hóa học Công nghiệp Việt

Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ.

5. Phạm Thị Minh (2013), Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp

Fenton điện hóa, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện hàn

lâm Khoa học và Công nghệ.

6. Phạm Xuân Núi, Lê Đình Lý (2010), Sử dụng copolime khối pluronic trong quá trình tổng hợp Me-SBA-16(Me: Al, Fe) và đánh giá khả năng ứng dụng trong xử lý chất thải hữu cơ công nghiệp, Tạp chí hóa học, 49, 315-320.

7. Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Phú (2005), “Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình Si-SBA- 15: Ảnh hƣởng của thời gian già hóa tới kích thƣớc mao quản”, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ III,

10. Trần Thị Vân Thi, Trần Hải Bằng, Lê Quốc Toàn (2009), “ Xử lý dung dịch phenol đỏ trong nƣớc bằng phản ứng oxi hóa trên Fe-SBA-15”, Tạp chí khoa

họcĐại học Huế, (50), 120-125.

11. Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp phân tích Vật lý và Hóa lý tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Tài liệu tiếng Anh

12. P.Anitha, N.Kavitha, K.Palanivelu (2011), “Removal and recovery of p- nitrophenol from aqueous solution using natural solid triglycerides”,

Desalination, 272, pp. 196-200.

13. G.F.Andrade, Daniel Crístian Ferreira Soares, Raquel Gouvêa dos Santos, Edésia Martins Barros Sousa (2013), “Mesoporous silica SBA-16 nanoparticles: Synthesis, physicochemical characterization, release profile, andin vitro cytocompatibility studies”, Microporous and Mesoporous

Materials, 16, pp. 102–110.

14. J. Biswal, J. Paul, D.B. Naik, S.K. Sarkar, S. Sabharwal (2013), “Radiolytic degradation of 4-nitrophenol in aqueous solutions: Pulse and steady state radiolysis study”, Radiation Physics and Chemistry , 85, pp. 161-166.

15.S.Hi.Cho, S.E.Park (2007), “The effect of hydrophilic agent on pores and walls of SBA-16 type mesoporous silica’’, Studies in surface Science and catalysis, Volume 170, part 1, pp. 641-647.

16.U.Ciesla, S.Fchuth (2005), “Oder mesoporous materials in catalysis”, Micro-

porous and mesoporous materials, 77(1), pp. 7 -8.

17.C.F.Cheng, Y.C.Lin, H.H.Cheng, Y.C.Chen (2003), Chemical Physics Letters, Volume 382, Issue 5-6, pp. 496.

18.M.S. Dieckmann, K.A. Gray (1996), “A comparison of the degradation of 4- nitro phenol via direct and sensitized photocatalysis in TiO2 slurries”, Water Res, 30, pp. 1169-1183.

19. A.C. Dickinson (2006), “Metal oxide Porous Single Crystals and Other Nanomaterials: An HRTEM study’’, A thesis presented for the degree of Doctor of Philosophy by Calum Dickison I the Faculty of Science of the university of St.

Andrews, pp. 15-16.

20. L.G.Devi, R.Kavitha, (2013), “A review on non metal ion doped titania for thethe photocatalytic degradation of organic pollutants under UV/solar light: Role of photogenerated charge carrier dynamics in enhancing the activity’’, Applied Catalysis B: Environmental, pp. 140– 141, 559– 587.

21. P.Dibrov, J.Dzioba, K.K.Gosink, C.C.Hase (2002), “Chemiosmotic Mecha- nism of Antimicrobial Activity of Ag+ in Vibrio cholera”, Antimicrobial

Agents and Chemotherapy,46(8), pp. 2668 – 2670.

22. A.Firouzi, F.Atef, A.G.Oertli, G.D.Stucky, and B.F.Chmelka (1997), “Alkaline Lyotropic Silicate – Surfactant Liquid Crystals”, J.Am.Chem. Soc,

119(15), pp. 3596 – 3610.

23. K.Flodstrom, V.Alfredsson (2003), “Influence of the block length of triblock copolymer on the formation of mesoporous silica’’, Microporous and mesoporous

Materials, 59(2), pp. 167-176.

24.Z.Jin, X.D.Wang, X.G.Cui (2007),“Acidity-dependent mesostructure tranf- -mation of highly ordered mesoporous silica material during a two step synthesis”, Journal of Non-Crystalline Solids, 353(26), pp. 2507-2514. 25. C.T.Kresge, J.C.Vartuli, W.J.Roth, M.E.Leonowicz (2004), “The discovery

27. K.I.Konstantinou, A.T. Albanis (2003), “Photocatalytic transformation of pesticides in aqueous titanium dioxyde suspensions using artificial and solar light: Intermediates and degradation pathways”, Appl Catal B: Environ, 42, pp. 319-335.

28. D.H.Lin, Y.X. Jiang, Y. Wang, S.-G. Sun, J. Nanomater (2008),“Highly porous carbons with superior performance for CO2 capture through hydrogen-bonding interactions”, (10), pp. 473 - 791.

29. Anh-Tuan Le, P.T.Huy, Phuong Dinh Tam, Tran Quang Huy, Phung Dac Cam, A.A. Kudrinskiy, A. Krutyakov (2010),“Green synthesis of finely- dispersed highly bactericidal silver nanoparticles via modified Tollens

technique”,Current Applied Physics, 10, pp. 910-916.

30. D.T.On, D.D.Giscard, C.Danumah, S.Kaliaguine (2003),“Perspectives in catalytic applications of mesostructured materials’’.Applieed catalysis A:

General, 253(2), pp. 545-602.

31. A. Galarneau, H. Cambon, F. Di Renzo, F. Fajula (2001), “A function of synthesis temperature’’, Lagmuir, 17(26), pp. 8328-8335.

32. M.Mesa, L.Sierra, J.L.Guth (2008), “Contribution to the study of the formation mechanism of mesoporous SBA-15 and SBA-16 type silica particles in aqueous acid solutions”, Microporous and Mesoporous

Materials, 112(1-3), pp.338-350.

33. J.K.Moon, Z.Zhang, S.Pothukuchi, C.P.Wong (2006), “Variable Frequency Mcrowave Synthesis of Silver Nanopraticles”, Journal of Nanopraticle

Research, 8, pp. 117-124.

34. S.Navaladian, B.Viswanathan, T.K.Varadarajan, R.P.Viswanath (2007), “Thermal decomposition as route for silver nanoparticles”, Nanoscale

35. B.Naik, S.Hazra, V.S.Prasad, N.Ghosh (2011), “Synthesis of Ag nanoparticles within the pores of SBA-15: An efficient catalyst for reduction of 4-nitrophenol”, Catalysis Communications, 12, pp. 1104 – 1108.

36.R.M.Prairie, R.L.Evans, M.B.Stange, S.L.Martineze (1993), “An investigation of titanium dioxyde photocatalysis for the treatment of water contaminated with metals and organic chemicals”, Environ. Sci. Technol, 27, pp. 1776-1782.

37. W.J.Stevens and et al (2006), “ Formation mechanism of SBA-16 spheres and control of their dimensions”, Materials, 93(1-3), pp. 119-124.

38.C.G.Sonwane, P.J.Ludovice (2005), “A note on micro and mesoporous in the walls of SBA-15 and hysteresis of adsorption isotherms”, Journal of

Molecular Catalysis A: Chemical, 238(1-2), pp. 135-137.

39.A.Tahuchi, S.Fchuth (2005), “Oder mesoporous materials in catalysis”,

PHỤ LỤC

1. Kết quả XRD

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau 1

File: Thu DH Mo mau 1.raw - Type: Locked Coupled - Start: 0.500 ° - End: 10.004 ° - Step: 0.008 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 17 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.00 °

L in (C p s) 0 1000 2000 3000 4000 2-Theta - Scale 0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d=102. 928 d=59. 285 d=51. 441

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample SBA-15

File: Thu DH Mo mau SBA-15.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 10.004 ° - Step: 0.008 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 5 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0.0

L in (C p s ) 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2-Theta - Scale 0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d=101. 890 d=59. 805 d=51. 441

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample SBA-16

L in (C p s) 1000 2000 3000 4000 5000 6000 d=127. 019 d=65. 715 d=51. 052

2. Kết quả đo BET

File: Duyen SP mau Ag-SBA-16.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 ° - End: 10.004 ° - Step: 0.008 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 2 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 ° - Chi: 0

L in (C p s) 0 1000 2000 3000 4000 2-Theta - Scale 0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d=131. d=77. 213 d=66. 741

1.0 2.0 Abs 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 800.0 nm 228.3 388.5 376.2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác nano bạc phân tán trên vật liệu mao quản trung bình (SBA) sử dụng cho quá trình khử para-Nitrophenol trong nước thải (Trang 66 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)