D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ nhỏ hơn trong không khí.
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp là tụ C và điện trở R. Độ lệch pha giữa
uAB và dòng điện i qua mạch ứng với các giá trị R1 và R2 của R là là ϕ1 và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = π/2. Cho R1 = 270Ω; R2 = 480Ω, UAB = 150V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40W; P2 = 40W. B. P1 = 40W; P2 = 30W.
C. P1 = 30W; P2 = 30W. D. P1 = 30W; P2 = 40W.
Câu 3: Chu kì dao động của vật là
A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đạt li độ cực đại.
B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện một dao động toàn phần.C. khoảng thời gian ngắn nhất để độ lớn tốc độ trở về giá trị ban đầu. C. khoảng thời gian ngắn nhất để độ lớn tốc độ trở về giá trị ban đầu. D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
Câu 4: Dao động cưỡng bức không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng
của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 5: Một sợi dây đàn hồi AB nằm ngang có đầu A cố định, đầu B được rung nhờ dụng cụ tạo sóng trên
dây. Biết tần số rung ở đầu B là f = 100Hz. Trên dây hình thành sóng dừng có khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 1 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 40 m/s. C. 25 m/s. D. 30 m/s
Câu 6: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là u1 = 2cos(10πt - 4 π ) (mm) và u2 = 2cos(10πt + 4 π
) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 3,07cm. B. 3,57cm. C. 2,33cm. D. 6cm.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 80cm dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo bằng 4. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản của không khí. Tìm tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng.
A. 1,0m/s B. 3,1m/s C. 2,0m/s D. 0,5m/s
Câu 8: Đặt một điện áp u = Uocosωt vào hai bản của một tụ điện thì dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa
A. sớm pha so với điện áp. B. trễ pha
2 π so với điện áp. C. trễ pha 4 π
so với điện áp. D. trễ pha
6
π
so với điện áp.
Câu 9: Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/4. Tại thời điểm t li độ của
A. 3 cm. B. 6 cm. C. 3 2 cm. D. 2 3cm.
Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 A cos( t1 ) 6
π
= π − cm và
2 2
x =A cos( tπ − π)cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x 2 3 cos( t= π + ϕ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 2 cm B. 6 3 cm C. 2 3 cm. D. 6 cm
Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ Bur vuông góc với trục quay và có độ lớn 2
5π T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 220 V. B. 110 V. C. 110 2 V. D. 220 2 V.
Câu 12: Gọi u, U, U0 lần lượt là điện áp tức thời, điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần; i, I, I0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?
A. 0 0 0 0 U I 2 U + I = . B. u i 0 U − =I . C. 2 2 2 2 0 0 u i 0 U − I = . D. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U +I =
Câu 13: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian.