Câu 12: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s. B. 20m/s. C. 15 m/s. D. 7,5 m/s.
Câu 13: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng
đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1=5 cm, d2=22,5 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 1cm.
Câu 14. Giao thoa giữa hai sóng kết hợp A và B trên mặt nước với các phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt và u2 = a2cos(ωt + π/6). Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực đại thì điểm M gần đường trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng bằng:
C. 1/24 bước sóng và M nằm về phía B. D. 1/12 bước sóng và M nằm về phía A.
Câu 15: Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại điểm
cách S 10 m là 100 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại điểm cách S 1m là :
A. 2 W/m2. B. 1,5 W/m2. C. 1 W/m2. D. 2,5 W/m2.
Câu 16: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng
pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.
Câu 17: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức uC = 200cos(100πt - ) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 300 W. B. 400 W. C. 200 W. D. 100 W.
Câu 18: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, để có cộng hưởng điện xảy ra ta phải A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.