0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

khi sóng truyền qua, mỗi phần tử môi trường dao động với cùng tần số bằng tần số sóng.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ KỲ THI THP TĐẠI HỌC 2015 CÓ ĐÁP ÁN CỰC CHUẨN (Trang 35 -38 )

Câu 36: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100Ω, độ tự cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế có biểu thức u = 200 2 cos(100πt) (V). Xác định giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch.

A. 2(A). B. 1 (A). C. 3(A). D. 2 (A).

Câu 37: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10−4H điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u =80cos(2.106t) ( V). Biểu thức của dòng điện trong mạch là:

A. i= 0,4cos(2.106t - π/2) (A) B. i= 40sin (2.106t - π2

) (A)

C. i= 4sin((2.106t) (A) D. i= 0,4cos(2.106t+π2 ) (A)

Câu 38: Một mạch dao động LC lý tưởng khi thay đổi cách cung cấp năng lượng điện từ cho mạch thì tần

số dao động điện từ tự do của mạch sẽ:

A. tăng. B. thay đổi. C. giảm. D. không đổi.

Câu 39: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu A và B có biểu thức

u 100 2 cos100 t(V)= π . Cuộn dây có độ tự cảm 2,5H

π , điện trở thuần r = R = 100. Tụ điện có điện

dung C . Người ta đo được hệ số công suất của mạch là 0,8. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Điện dung của tụ C1 và cách mắc là: A. Mắc song song, C1= π 3 10 . 2 −4 F. B. Mắc song song, 5 1 3.10 C F 2 = π . C. Mắc nối tiếp, C1 3.10 4F 2 = π . D. Mắc nối tiếp, 4 1 10 C F 3 = π .

Câu 40: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 34(cm) dao động cùng pha,

cùng chu kì 0,1 (s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 80(cm/s). Xét 3 điểm M, N, Q nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Điểm M là điểm dao động với biên độ cực đại và cách B một đoạn nhỏ nhất, N là điểm có biên độ cực đại và cách B một đoạn xa nhất, Q là trung điểm của MN. Điểm Q cách B một khoảng là:

A. 34 cm. B. 17 cm. C. 35,2 cm. D. 33,1 cm.

Câu 41: Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x1=2cos(2π ϕt+ 1)cmx1 =2cos(2π ϕt+ 2)cm với π

ϕ

ϕ1 = 2 + thì biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. 2 2 . B. 0. C. 2. D. 4 .

Câu 42: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài l , một đầu treo vào điểm cố

định, đầu còn lại treo vật nhỏ khối lượng m và mang điện tích q. Hệ con lắc được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ Br phương vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo dao động nhỏ của con lắc, cảm ứng từ B. Biết góc lệch cực đại của con lắc là α0. Lực căng cực đại của dây treo được xác định theo công thức: A. ( 2 1) 0 + α mg B. mg 2 qB 0 gl 0 1) (α + − α . C. mg 2 qB 0 gl 0 1) (α + + α . D. mg 2 qB 0 gl 0 2) 2 (α + + α

Câu 43: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ với công suất

truyền đi không đổi. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Để hiệu suất truyền tải là 96% thì điện áp ở nhà máy điện là

A. 3kV B. 12kV. C. 24kV D. 20kV

Câu 44: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L0 và một tụ điện có điện dung C0 khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng λ0. Nếu dùng n tụ điện giống nhau cùng điện dung C0 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ C0 của mạch dao động, khi đó máy thu được sóng có bước sóng

A. λ0 (n+1) /n. B. λ0 n n/( +1). C. λ0/ n. D. λ0 n.

Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều u=200cos 100

(

πt V

)

( ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dụng C =

410 10

π


F. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Giá trị R, L lần lượt là:

A. 50 Ω; Hπ π 2 1 . B. 100Ω; H π 1 . C. 100Ω; H π 2 . D. 200Ω; H π 2 .

Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng về sóng điện từ và sóng âm

A. đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.B. có tần số thay đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác. B. có tần số thay đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác. C. đều có thể gây ra các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, khúc xạ và phản xạ. D. đều mang năng lượng, năng lượng sóng càng xa nguồn thì càng yếu.

Câu 47: Một lò xo nhẹ độ cứng K = 100(N/m) treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn với

quả cầu nhỏ m = 400(g). Lấy g = 10 m/s2, π2 =10. Tại VTCB quả cầu cách mặt đất 3(cm). Đưa m lên trên VTCB một đoạn sao cho lò xo nén 2(cm) rồi thả nhẹ, va chạm giữa m và mặt đất là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm, thì chu kì dao động của quả cầu bằng:

A. 0,4(s). B. 0,133(s). C. 0,2(s). D. 0,267(s).

Câu 48: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa

dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 5 nút và 4 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 3 nút và 2 bụng.Câu 49: Một tụ điện có điện dung C = 10 3 Câu 49: Một tụ điện có điện dung C = 10 3

F

được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 51 H

π

= . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể

từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là: A. 4003 s. B. 1001 s. C. 60s

1

D. 3001 s.

Câu 50: Biết rằng trong không khí, sóng âm có tần số 1500Hz truyền với tốc độ 330m/s, thì tốc độ truyền

sóng của hai sóng âm có tần số lần lượt là1000Hz và 2000Hz trong không khí là:

A. 440 m/s B. 220 m/s C. 220 m/s và 440 m/s D. 330 m/s

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Lần thứ 1 Môn thi: VẬT LÍ Thi gian làm bài: 90 phút. Lần thứ 1 Môn thi: VẬT LÍ Thi gian làm bài: 90 phút.

Cho hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2; điện tích electron 1,6.10-19 C; khối lượng electron 9,1.10-31 kg.

Câu 1: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x t )cm

3 20 cos(

10 +π

= . Chu kì dao động của

vật là A. 20 . B. s 10s C. π/20s D. π /10s.

Câu 2: Lực kéo về tác dụng lên một vật dao động điều hòa luôn biến thiên A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha

2 π so với li độ. D.trễ pha 2 π so với li độ.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x=2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là?

A: 4cos( 2πt + π/6) cm B: 4cos( 2πt - 5π/6) cm C: 4cos( 2πt - π/6) cm D: 4cos( 2πt + 5π/6) cm

Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số là f = 2 Hz, khối lượng vật nặng m = 100 (g). Độ cứng

của lò xo là:

A. k = 200 N/m B. k = 160 N/m C. k = 16 N/m D. k = 100 N/m

Câu 5: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do

A. lực cản môi trường. B. trọng lực tác dụng lên vật.C. lực căng dây treo. D. dây treo có khối lượng đáng kể. C. lực căng dây treo. D. dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu 6. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cùng k = 40N/m và vật năng có khối lượng m =

400g . Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Trong quá trình dao động thì công suất tức thời cực đại của lực hồi phục là

A. 0,25W B. 2W C. 0,5W D. 1W

Câu 7: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế

năng tại vị trí cân bằng); lấy π2 = 10. Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm và chu kì 1 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là

A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm.

Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5l thì con lắc dao động với chu kì là

A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s.

Câu10: Cho hai chất điểm dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động tương

ứng là : x1= A cos( t+ ); x1 ω ϕ1 2 =A cos( t+2 ω ϕ2). Biết rằng 4x12 +9x22 =25. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 = −2cm, vận tốc bằng 9 cm/s thì vận tốc của chất điểm thứ hai có độ lớn bằng:

A. 8 cm/s. B. 12 cm/s. C. 6 cm/s. D. 9 cm/s.

Câu 11: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc. Âm

sắc khác nhau là do

A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. B. độ cao và độ to khác nhau.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ KỲ THI THP TĐẠI HỌC 2015 CÓ ĐÁP ÁN CỰC CHUẨN (Trang 35 -38 )

×