Mĩ thuật Nhật Bản

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 9 nam 2010-2011 (Trang 38 - 39)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

c) Mĩ thuật Nhật Bản

+ Vị trí địa lí của Nhật Bản : là một quần đảo hình cánh cung ở ngoài khơi phía đông lục địa châu Á.

- MT Nhật Bản giữ được bản sắc riêng trong suốt lịch sử phát triển dù có sự du nhập, tiếp thu tinh hoa MT các nước khác.

+ Kiến trúc nguyên thuỷ theo tinh thần Thần đạo, thường nguyên sơ, ít gia công chạm trổ hoặc chau chuốt, chịu ảnh hưởng của kiến trúc Phật giáo Trung Quốc. Kiến trúc Phật giáo hài hoà với cảnh trí thiên nhiên và bền vững với thời gian.

+ Hội hoạ Nhật Bản phát triển gắn với đạo Phật

+ Đồ hoạ Nhật Bản đặc biệt nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu.

riêng của mỗi người viết.

+ Đồ hoạ Nhật Bản đặc biệt nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu. Tranh khắc gỗ màu Nhật Bản không diễn tả theo lối hiện thực mà chú ý nhiều đến những yếu tố trang trí, ước lệ thể hiện ở bố cục, đường nét, màu sắc,… Rất nhiều hoạ sĩ làm tranh khắc gỗ của Nhật Bản như : Kô-ô-na-ga (1742 - 1815), U-ta-ma-rô (1754 - 1806), Hô-ku-sai (1760 -1849), Hô-rô-si-ghê (1797 - 1858),… đã trở nên rất nổi tiếng và tác phẩm của họ được cả thế giới yêu thích.

Hoạt động 4: Các công trình kiến trúc của Lào và Căm-pu-chia

+ Theo truyền thuyết của người Lào, vào thế kỉ III (trước Công Nguyên) thấp Thạt Luổng được xây dựng để cất xá lị Phật. Đến năm 1566 vua Xét-thả- thi-lạt cho xây dựng lại. Đây là công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu của nước Lào.

+ Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa Thạt Luổng, là một trong những tháp Phật giáo tiêu biểu, đọc đáo và mang bản sắc riêng của dân tộc Lào.

+ Hội Thạt Luổng được tổ chức vào tháng 11 hằng năm.

* Ăng-co Thom (Căm-pu-chia)

+ Đối với lịch sử Căm-pu-chia, cái tên Ăng-co chỉ một thời kì lịch sử của đất nước kéo dài khoảng 5 thế kỉ (thế kỉ IX đến thế kỉ XIII). Đây là một thời kì huy hoàng trong lịch sử nghệ thuật của dân tộc Căm-pu-chia.

+ Ăng-co Thom cũng thuộc loại công trình kiến trúc “đền núi”, được cách điệu, xây dựng theo một kết cấu hết sức tự do, bay bổng. Ấn tượng nổi bật của ngôi đền là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng Phật bốn mặt, mỗi mặt mang một nụ cười khác nhau, gọi là “nụ cười Bayon”.

nền khoa học kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản phát triển rất cao, song tranh khắc gỗ vẫn là nền tự hào của nhân dân Nhật Bản. Tranh khắc gỗ Nhật Bản có phong cách thể hiện rất riêng biệt và mang đậm bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 9 nam 2010-2011 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w