Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).

Một phần của tài liệu Giáo án L5 T24 CKTKN KNS BVMT (đủ môn) (Trang 31 - 36)

III. Các hoạt động:

2.Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).

giản (tiết 2).

→ Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.

- 3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.

Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

- Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.

- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…

- Hát

Hoạt động nhóm.

- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).

12’ 5’ 1’  Hoạt động 2: Q.sát vàth. luận. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

- Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.

- Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.

- Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.

- Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?

Hoạt động 3: Củng cố.

- Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.

- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?

- Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện? - Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.

- Các nhóm giới thiệu kết quả. - Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.

- Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.

- Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.

- Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng? - Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?

- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.

ĐẠO ĐỨC:

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2). (Tiết 2).

I. Mục tiêu:

-Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sư û, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

-Yêu Tổ quốc Việt nam.

*Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. - SGK.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 30’ 7’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Hỏi lại bài tập 2.

3. Giới thiệu bài mới:

Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.

Phương pháp: Luyện tập. - Nêu yêu cầu bài tập.

→ Kết luận:

- Việt Nam là thành viên của ASEAN, tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong

- Hát

- 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh trả lời.

Hoạt động cá nhân.

- Làm bài tập cá nhân.

- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.

- Một số học sinh lên trình bày. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét.

8’

10’

đó có UNESCO, UNICEF).

- Việt Nam sống trong một mái nhà chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước quốc tế, ví dụ Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc.

- Việt Nam không thể phát triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ, cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá dù rằng có ngôn ngữ khác nhâu, có đặc điểm địa lí khác nhau. Do đó Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế.

Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.

Phương pháp: Sắm vai, thuyết trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh đóng vái là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các học sinh khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, …

- Nhận xét.

Hoạt động 3: Trò chơi “Em là người chủ tương lại”.

Phương pháp: Sắm vai, động não. - Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có

Hoạt động lớp.

- Học sinh chuẩn bị.

- Một số học sinh lên đóc vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động nhóm 8.

- Từng nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Chọn cách làm tốt nhất.

5’

1’

thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam. - Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 4: Củng cố: Hát về Tổ quốc em.

Phương pháp: Trò chơi.

- Trình bày các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.

- Chuẩn bị: Tham gia xây dựng quê hương.

- Nhận xét tiết học.

Hoạt động lớp.

- Chia 2 dãy, dãy nào có nhiều bài hát, bài thơ hơn thì thắng.

Rút kinh nghiệm

... ... ...

Thể dục (Tiết 47)

PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢYTRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU :

-Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy(chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).

-Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy-mang vác-bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao). -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

*Ghi chú: Có thể không cần thực hiện động tác mang vác, hoặc có thể chỉ mang vật nhẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án L5 T24 CKTKN KNS BVMT (đủ môn) (Trang 31 - 36)