WTO 3.1 Giải pháp về phía nhà nước

Một phần của tài liệu Những tác động của việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 75 - 97)

3.1. Giải pháp về phía nhà nước

3.1.1. Nhóm giải pháp giúp lăng nguồn thu ngăn sách nhà nước

3.1.1.1. Tâng cường các rào cản phi thuế quan phù hợp với các quy định của WTO

Trong thời gian qua, khá n h i ề u biện pháp phi thuế quan đã được Việt N a m áp dụng trong quan hệ mua bấn ngoại thương như: Biện pháp hạn chế định lượng (cấm, hạn ngạch, giấy phép....) sử dụne hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, nhãn mác... N h ữ n g biện pháp phi thuế quan này đã có ảnh hườrm tích cực tới bảo hứ n h i ề u lĩnh

vực sản xuất, bên cạnh đó cũng gây tác đứng xấu đến nhập khẩu nói riêng, và nền k i n h tế nói chung.

T r o n g quá trình h ứ i nhập. thực hiện cam kết quốc tế, Việt N a m phải rà soát lại toàn bứ những biện pháp p h i thuế quan, những biện pháp không phù hợp như

cấm, hạn ngạch, giấy phép cần phải xem xét lại. Những biện pháp không bị cấm

như yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trườna.... cần sử dụng có hiệu quà

hơn để có thể bào hứ thành công n h i ề u lĩnh vực sản xuất nhàm đạt được mục tiêu phát triển k i n h tế - xã h ứ i cùa minh. Theo đó, Việt N a m cần phải:

Giám thiểu việc sử dung các biên pháp han chế d i n h lương

Đây là biện pháp quàn lý phi thuế quan t r u y ề n thống v ớ i mức đứ bảo hứ rất cao nhưng không còn phù hợp v ớ i x u thế tự do hóa thươna mại. V ừ a qua. n h i ề u

nước đang phát triển đã sử dụng biện pháp hạn chế định lượna để bào vệ cán cân thanh toán hay bào hứ các ngành công nghiệp nứi địa. N h i ề u nước khác lại t i m k i ế m các biện pháp t ự do hóa lĩnh vực thươna mại của mình.

Tuy nhiên, chế đứ thươna mại cùa n h i ề u nước lại không cho phép dễ dàna loại bõ ngay các hạn chế định lượng m à lại không kéo theo hậu quả nghiêm trọng. Hậu quà lớn nhất của chinh sách này là khá năng bùne nổ của nhập khẩu. từ đó kéo theo sự giảm sút đứt ngứt của n ề n sàn xuất trona nước. gây phản ứna dây c h u y ề n là

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

giảm sút lợi nhuận, tăng số người thất nghiệp, thâm hụt ngân sách nhà nước. dẫn đến đe dọa vị thế quốc tế cùa quốc gia đó. Chính v i vậy n h i ề u nước đã chọn chinh sách, biện pháp quá độ, đó là giảm dần các hạn chế định lượng này để t i ế n dần tới tặ do hóa thương mại. V i ệ t N a m nên lặa chọn cách này.

Biện pháp hạn chế định lượng m à V i ệ t N a m áp dụng t ừ năm 2006 đã được quy định cụ thể trong phụ lục Ì: Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu. nhập khẩu; phụ lục 2: Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phụ lục 3; Danh mục hàng hóa thuộc diện quàn lý chuyên ngành được ban hành kèm theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006.

Trong danh mục cấm xuất khẩu có quy định 8 nhóm mặt hàng. danh mục cấm nhập khẩu có 9 nhóm mặt hàng đều nhằm vào mục đích bảo đàm an ninh quốc gia, bảo vệ di sàn văn hóa, bào vệ môi trường là hoàn toàn phù hợp với những Điều ước quốc tế m à V i ệ t N a m ký kết t h a m gia. Bên cạnh đó, biện pháp quàn lý bàng hạn ngạch và giấy phép cũng đã giám thiểu. Đồ n g thời áp dụng chế độ hạn naạch thuế quan c h o 4 n h ó m mặt hàng.

N h ư vậy, trong quá trình điều chỉnh, Việt Nam đã có những bước t i ế n tương đối nhanh chóng trong việc cắt giảm biện pháp định lượng, vấn đề quan trọng tiếp theo là chúng ta cần phải vận dụng biện pháp này một cách hợp pháp. theo đó:

vẫn nên áp dụng hạn ngạch, ví dụ: Đoi với gạo xuất khẩu có thể áp dụna hạn ngạch khi thấy khối lượng gạo xuất khẩu tăng quá nhanh, có nguy cơ ảnh hường tới giá cả, khả năng cung cấp gạo, ổn định cho thị trường. Hạn ngạch cũng nên áp dụng cho một mặt hàng nhập khẩu nào đó khi thấy nguy cơ "bùng nổ nhập khẩu" đe dọa đến lợi ích của nhà sàn xuất trong nước. Ví dụ. trong trường hợp cẩn thiết có thể áp dụng hạn ngạch v ớ i mặt hàng đường. Trong những trường hợp tặ vệ chính đáng như vậy, việc sử dụng hạn ngạch vẫn là hợp pháp.

Tăng cường sứ dung hảng rào kỹ thuật trong quản lý hàng nháp khẩu V i ệ c quàn lý hàng nhập khẩu thông qua các biện pháp kỹ thuật không đơn giàn và đàm bào hàng hóa muốn được nhập khẩu vào một quốc gia phải tuân theo những tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định, m à còn là biện pháp hạn chế nhập khẩu. bảo hộ sàn xuất trong nước.

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

Trong thương mại quốc tế, các nước thành viên của WTO đã điếng nhất và ban hành Hiệp định v ề các hàng rào kỹ thuật đối v ớ i thương mại (Hiệp định T B T ) . Hiệp định v ề vệ sinh, k i ể m dịch động thực vật (Hiệp định SPS) và coi các biện pháp này là thích hợp hoặc cần thiết để bảo vệ sờc khỏe cộng đồng. bão vệ động thực vặt. bảo vệ môi trường và bào vệ q u y ề n l ợ i cùa người tiêu dùng. v ớ i điều kiện là các biện pháp này không tạo ra sự phân biệt đối x ử tùy tiện hay hạn chế vô lý đối v ớ i

thương mại quốc tế. N ế u chúng ta biết vận dụng khéo léo trên cơ sờ "cần t h i ế t " và "thích hợp" thì các biện pháp kỹ thuật này không những sẽ giúp chúng ta nhập khẩu

được hàng hóa tốt, m à còn có thể lợi dụng biện pháp này để càn trở hàna hóa nước ngoài nhập khấu vào thị trường trong nước m à vẫn không trái v ớ i các quy định của WTO.

Trong những năm qua, chúng ta đã ban hành n h i ề u văn bàn pháp quv cũng

như những tiêu chuẩn kỹ thuật để k i ế m soát chất lượna hàng hóa k h i nhập khẩu. Tuy nhiên, do trình độ khoa học - công nghệ cũng như trinh độ quản lý còn n h i ề u hạn chế nên công tác k i ể m tra chất lượng hàna hóa k h i nhập khâu chưa tốt. chưa ngăn chặn được hàng hóa chất lượng kém, độc hại vào thị trường trong nước, và

đương nhiên chúng ta chưa l ợ i dụng được biện pháp kỹ thuật này để bảo h ộ hợp pháp cho sản xuất trong nước.

Việt N a m đã là thành viên của WTO. do vậy hàng hóa từ nước ngoài sẽ tự do

hơn vào thị trường V i ệ t Nam, lúc này thuế nhập khẩu sẽ phải giảm xuống theo cam kết, những biện pháp hạn chế định lượng phải xóa bô. Chính vì vậy, chúng ta phái nhanh chóng hoàn thiện và nâng cao hiệu quà khi sử dụng hàng rào kỹ thuật theo hướng:

Xây dựng rào càn kỹ thuật phải dựa trên một quy trình thống nhất. có sự tham gia của các Bộ, Ngành, Địa phương và doanh nghiệp.

Trước tiên là phân tích xem những tiêu chuẩn đó có còn phù hợp v ớ i quá trình phát triển kinh tế - xã hội không, mạnh dạn nghiên cờu và đưa ra nhữrm tiêu chuẩn kỹ thuật tiên t i ế n trên thế giới vào hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam. để cho tiêu chuẩn V i ệ t N a m nhanh chóng tương thích v ớ i tiêu chuẩn thế giới.

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

Xây dựng danh mục hàng hóa bắt buộc phải kiểm tra chất lượng khi làm thù tục nhập khẩu, danh mục này phải được công bố công khai, rộng rãi cho m ọ i doanh nghiệp biết. D a n h mục hàng hóa này cần được hiểu thống nhất nên phải quy định chi t i ế t theo danh mục HS, có thể giải thích thêm theo tên khoa học.

Tăng cường cơ sờ vật chất kớ thuật, xây dựng trung tâm k i ể m tra chất lượna tại cửa khẩu quốc tế v ớ i trang thiết bị m á y móc, kớ thuật hiện đại để kịp thời kiêm tra, đánh giá chất lượng, tiêu chuẩn sàn phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam. có biện pháp x ử lý mạnh, dứt điểm đối v ớ i hàng hóa không đủ tiêu chuẩn.

Tăng cường các biên pháp tư vê trong thương mai quốc tế

T r o n g thương mại quốc tế, tự vệ có nghĩa là một nước có thể hạn chế nhập khấu trong những trường hợp khẩn cấp, k h i lượng hàng hóa nhập khẩu tăna đột

biến, gây ra hoặc đe dọa gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho naành sản xuất nội địa.

Ở V i ệ t Nam, Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10 về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào V i ệ t Nam đã được ban hành vào ngày 25/5/2002. Bên cạnh đó, Pháp lệnh chống bán phá giá, chống trợ cấp và Luật cạnh tranh đã được ban hành. Đây là những văn bản pháp lý cao nhất để chúng ta bảo vệ chinh đáng cho các ngành sàn xuất trong nước trước nguy cơ hàng hóa nhập khẩu tràn vào V i ệ t N a m m à vẫn hoàn toàn phù hợp với G A T T 1994. Điều X V I I I . Phần c và Tuyên bố vòng Tokyo: Hành động vì mục đích phát triển.

T i ế p theo, Nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 8/12/2003 quy định chi tiết t h i hành Pháp lệnh t ự vệ trong nhập khẩu hàna hóa nước ngoài vào Việt N a m có đưa ra những biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu quá mức vào V i ệ t Nam, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. đó là: Tăng mức thuế nhập khẩu so với mức thuế nhập khẩu hiện hành: áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; áp dụng hạn ngạch thuế quan; áp dụng thuế tuyệt đối; cấp phép nhập khẩu để k i ể m soát nhập khẩu; phụ thu đối với hàng hóa nhập khẩu; các biện pháp khác.

Tuy nhiên, tại Điều 4 Nghị định 150/2003/NĐ-CP cùa Chính phủ có đưa ra khái n i ệ m v ề "nhập khẩu hàng hóa quá mức"; "thiệt hại nghiêm trọng cho rmành

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

sàn xuất trong nước"; "đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho nsành sản xuất trong nước" nhưng chưa đưa ra được những chỉ tiêu cụ thể để xác định k h i nào thi được coi a l f "nhập khẩu quá", t h ế nào là "thiệt hại nghiêm trọng" hoặc "đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng".

V i vậy, việc hoàn thiện các văn bản pháp lý v ề các biện pháp t ứ vệ trong nhập khẩu cũng như phải tăng cường công tác tổ chức thức hiện là yêu câu đặt ra và cần được giải quyết sớm.

Quy đinh thêm thuế bào vê môi trường

N ề n công nghiệp hiện đại luôn đi kèm v ớ i vấn đề ô nhiễm môi trường. Không chì một vài năm gần đây, thế giới m ớ i quan tâm tới vấn đề môi trường, m à các nước phát triển đã có những biện pháp nham giảm thiểu ô nhiễm trên đất nước họ. Chuyển sản xuất sang các nước đang và k é m phát triển là một biện pháp. Tuy nhiên, vẫn còn một biện pháp khác vừa có tác dụng bảo vệ môi trường, vừa có tác dụng bảo h ộ hàng hóa, sản xuất trong nước đó là quy định thêm thuế bảo vệ môi trường.

V i ệ t N a m gia nhập WTO, cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ k h i ế n nguồn thu ngàn sách nhà nước giảm đáng kể; d ỡ bỏ rào cản phi thuế quan k h i ế n các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh gay gắt v ớ i doanh nghiệp nước ngoài, chính v i vậy nhà nước cũng nên tìm ra biện pháp vừa làm tăng ngân sách nhà nước vừa có tác dụng bảo h ộ cho các doanh nghiệp. Ngoài thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,... chúng ta nên đưa thêm thuế bào vệ môi trường vào hệ thống thuế V i ệ t Nam. Việc áp dụng thuế bảo vệ môi trường vào hàng nhập khẩu sẽ đạt được n h i ề u mục tiêu: Bảo vệ môi trường, bào h ộ sàn xuất, tăng thu ngàn sách nhà nước,... m à lại không trái v ớ i nguyên tắc cùa WTO. Không những thế. thuế bảo vệ môi trường sẽ dễ được dư luận xã hội ủng hộ.

T h u ế bào vệ môi trường nên áp dụng đối v ớ i những sàn phẩm nhập khẩu có khả năng gây ó nhiễm môi trường như xăng dầu, ôtò, xe máy, phế liệu. sàn phẩm đã qua sử dụng. N h ữ n g sàn phẩm này, neoài mức thuế nhập khẩu còn phái chịu thêm thuế bào vệ môi trường. V ớ i mức thuế tồng họp cao hơn sẽ bắt buộc các nhà nhập khẩu phải tính toán cân nhắc trước khi lứa chọn mua hàng. V i dụ: Việc nhập khẩu

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

ôtô cũ vào Việt Nam vừa qua chúng ta áp dụng mức thuế tuyệt đối khá cao nên gây n h i ề u phản ứng t ừ người nhập khẩu, người tiêu dùng. N ế u như cũne mức thuế đó. nhưng được tách ra, m ộ t phần là thuế nhập khẩu, một phần là thuế bảo vệ môi trường t h i dễ được xã h ộ i chấp nhận hơn. Ngoài ra. nên đánh thuế bảo vệ môi trường thật cao cho nhập khẩu các loại p h ế liệu để tránh việc V i ệ t Nam t r ờ thành bãi rác cùa t h ế giữi.

3.1.2. Nhóm giải pháp ho trợ các doanh nghiệp 3.1.2.1. Đang dạng cách tính thuế nhập khẩu

Cách tinh thuế nhập khẩu hiện nay cùa Việt Nam vẫn còn đơn điệu. các hình thức gian lận thương mại qua giá còn phổ biến, không nhữna gây thất thu cho naân sách nhà nưữc, m à còn khó k i ể m soát thị trường, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sàn xuất trong nưữc.

Đ e nâng cao vai trò cùa thuế nhập khẩu, hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp m à không trái v ữ i những quy tắc cùa WTO. B ộ Tài chính nên tính toán và đa dạna hóa cách tính thuế nhập khẩu, ấp dụng n h i ề u phương pháp tinh thuế khác nhau. vừa tinh theo mức thuế suất tương đối (như hiện nay Việt Nam đang áp dụng), vừa tính theo mức thuế tuyệt đối và tính hỗn hợp. Cà 3 cách tinh thuế này đều đã được các quốc gia trên t h ế giữi kiểm nghiệm là đem lại hiệu quà cao. Việc xây dựng và áp dụng thêm các cách tinh thuế nhập khẩu là cần thiết v ữ i điều kiện Việt Nam hiện nay.

Ngoài ra, nông nghiệp là n ề n sàn xuất chù y ế u của Việt Nam. nên B ộ Tài chính cũng cần đưa ra các biện pháp bảo hộ cho ngành nông nghiệp trong nưữc. Đánh thuế theo m ù a là một biện pháp bào hộ rất có ý nghĩa đối v ữ i hàng nông sàn V i ệ t Nam. Theo cách tính này, đến vụ m ù a thu hoạch thi sản phẩm tương tự k h i nhập khẩu bị đánh thuế ờ mức cao nhằm hạn chế nhập khẩu. dành thị trường nội địa cho việc tiêu t h ụ sản phẩm sản xuất trong nưữc. K h i hết mùa. khả năng cung cấp cùa ngành sàn xuất trong nưữc có hạn, lúc này thuế nhập khâu lại giảm xuống, tăng cường nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nưữc. Việc đánh thuế theo m ù a này có thể hạn chế tình trạng eiá nông sản tỷ lệ nghịch v ữ i mức độ được hay mất m ù a thời gian v ừ a qua. đàm hảo lợi ích cùa cà người sàn xuất và tiêu dùng.

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

3.1.2.2. Sử dụng các biện pháp khuyến khích xuất khâu

K ể từ ngày 11/1/2007, V i ệ t N a m đã chinh thức trờ thành thành viên chính thức của WTO, có nghĩa là V i ệ t N a m phải thực hiện nghĩa v ụ và hường q u y ề n l ợ i theo WTO. V i vậy, V i ệ t N a m cần tận dụng những điều khoản ưu đãi đặc biệt và khác biệt của các nước thành viên W T O dành cho các nước đang phát triển. V i ệ t N a m sẽ có 8 n ă m sau k h i gia nhập, tức là phái đến năm 2015 thì m ớ i phải thực hiện

đầy đủ các nghĩa vụ cùa mẩt thành viên. Trong thời eian này. Việt N a m nên tăng cường sử dụng các biện pháp k h u y ế n khích xuất khẩu được phép như:

- M i ễ n giảm thuế nhập khẩu và các loại thuế gián t h u khác đã thu ờ đầu vào

được sử dụng và tiêu hao trong chế tạo sân phẩm xuất khẩu. - M i ễ n giảm các loại thuế gián thu đối v ớ i sản phẩm xuất khẩu.

- M i ễ n giảm thuế gián t h u t r o n g sàn xuất và phân phối sàn phẩm xuất khẩu. Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều ưu đãi dành cho xuất khẩu như không đánh t h u ế xuất khẩu n h i ề u mặt hàng. hoặc nếu có thì cũng rất thấp; hoàn lại

thuế nhập khẩu đổi v ớ i nguyên liệu là đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu; thuế giá trị gia tăng đối v ớ i hàng xuất khẩu là 0 % và hoàn lại toàn bẩ thuế giá trị gia tăng đầu vào đã nẩp; thuế tiêu thụ đặc biệt khôna áp dụna đối v ớ i hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Những tác động của việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 75 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)