Các phương pháp cắt giảm thuế quan cơ bản

Một phần của tài liệu Những tác động của việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 27 - 33)

T h u ế quan là phương tiện quan trọng W T O cho phép thành viên của m i n h sử dụng bảo hộ ngành sản xuất trong nước. So sánh v ớ i các loại biện pháp p h i thuế quan khác, thuế quan có độ minh bạch khá cao, có thể phản ánh rõ ràng mức độ bảo hộ, làm cho sự cạnh tranh thương mại được xây đựng trên cơ sờ tương đối rõ ràng, tương đối công bỗng và có thể d ự kiến. Vì vậy W T O ra sức chù trương các thành viên của mình coi thuế quan là phương tiện bào hộ duy nhất.

Cho phép lấy thuế quan làm phương tiện bào hộ. không có nghĩa là các thành viên có thể vận dụng tùy tiện phương tiện này. Ngược lại. thông qua sự sắp x ế p ưu đãi cùng có lợi, giảm thấp thiết thực thuế quan và hàna rào thương mại khác, đây là một trong những nguyên tắc cơ bàn của WTO. T ừ G A T T đến W T O đều luôn ra sức cắt giâm thuế quan. T r o n g n ă m vòng đàm phán trước của G A T T , cắt giám thuế quan từng là chù đề duy nhất trong đ à m phán, trong các vòng đàm phán sau đó, việc cắt giảm thuế quan cũng luôn đặt ở vị trí hàng đầu cùa chù đề đ à m phán. T ừ kết quà cả các vòng đàm phán, W T O đưa ra 6 phương pháp cắt giảm thuế quan cơ bản sau:

1.2.3.1. Cắt giảm dựa trên cơ sở bản chào và bàn yêu cầu

Trong n ă m vòng đ à m phán đa phương đầu tiên, tức là tính đến vòng K e n e d y (1964), thì đây là phương pháp cắt giảm thuế quan d u y nhất. Theo phương pháp này, các nước có l ợ i ích thương mại chính tiến hành đàm phán song phương v ớ i nhau v ề từng mặt hàng cụ thể. K h i một nước đưa ra một nhượng bộ về thuế quan. nhượng bộ này thường có ý nghĩa chiến thuật nhàm thỏa m ã n cho đòi h ỏ i cùa m ộ t đối tác thương mại nào đó. K ế t quà các nhượng b ộ thuế quan đạt được sau đó sẽ được m ờ rộng cho tất cả các thành viên khác của G A T T trên cơ sờ MFN. Phương

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

pháp đàm phán dựa trên bàn yêu cầu và bản chào vẫn được áp dụng trong vòng đàm phán Urugoay.

V ớ i phương pháp này, các nước tham gia có thể chủ động cân đối bàn chào tổng thể cùa minh hoặc tập trung vào đàm phán các mặt hàng m à minh có lợi ích thương mại chù yếu. Các cam k ế t ràng buộc và cởt giảm thuế sẽ không bị làm mát hiệu quả hoặc vô hiệu hóa các cam k ế t này được đưa ra đông thời v ớ i các cam két về p h i thuế.

T u y nhiên, phương pháp này thường phải đưa ra các tính toán đê cân băng các nhân nhượng đưa ra. Các tính toán này được dựa trên số liệu thương mại cùa các năm cơ sở. Đây thường là các tính toán giản đơn không thể hiện được những thay đổi trong thương mại nên các nhượng bộ n h i ề u k h i không mang tinh cân bằng.

Phương pháp này có thể bất lợi đối v ớ i các nước có t i ề m lực kinh tế nhỏ. Các nước này khó có thề là nhà cung cấp chinh trên một thị trường nước ngoài nào. V à thị trường cùa họ thường cũng không phái là m ố i quan tâm chính cùa các nước khấc. Đây là một trong các lý do cho tới trước vòng đàm phán Urueoav. sự tham gia cùa các nước đang phát triển vào các đàm phán và cam kết thuế rất hạn chế.

1.2.3.2. Phương pháp cắt giảm bình quân

Trong các vòng đàm phán trước, các nước thống nhất kết quả cởt giảm thuế quan đạt được sẽ được tính theo binh quân gia quyền. Phương pháp này k h i ế n được tiến hành n h i ề u hơn, buộc các nước phải thực hiện nghĩa v ụ cởt giảm thuế n h i ề u hơn. Tuy nhiên, đến vòng Urugoay, mục tiêu cởt giảm thuế quan được mỡ rộng đối với các sản phẩm nông nghiệp. Đ e k h u y ế n khích sự tham gia của các nước thành viên, các nước lại thỏa thuận cởt giảm thuế quan t r u n g bình giãn đon.

Các nước cam kết áp dụng tỷ lệ cởt giảm khác nhau. Các nước phát triển cam kết cởt giám thuế quan t r u n g b i n h đối v ớ i các sán phẩm nông nghiệp là 3 6 % , t ố i thiểu 1 5 % v ớ i một dòng thuế t r o n g vòng 6 năm kể từ năm 1995, các nước đang phát triển phải cởt aiàm trung binh 2 4 % , t ố i thiểu 1 0 % trong vòng l o năm kể từ năm 1995.

Phương pháp này tạo một khung k h ổ linh hoạt để các nước có thể tiếp tục theo đuổi chính sách nội địa cùa mình, đồng thời k h u y ế n khích tất cả các thành viên

Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế

tham gia vào cam kết cắt giâm và mờ rộng phạm vi thuế quan được cam kết ràng buộc và cất giảm trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, phương pháp này lại tạo điều kiện cho một nước có thể duy tri thuế suất cao đối với một số các mặt hàna nhạy cảm và cắt giảm thuế suất nhiều hơn đối với những mặt hàng kém nhạy cảm hơn. Điều này dẫn tới một thục tế là mặc dù thuế quan trung binh trên phạm vi toàn thê giới là khá thấp thì vẫn còn các mức thuế đỉnh rất cao trong một số ngành được coi là nhạy cảm, ví dụ như bơ, thịt bò, đường. Nhiều nước còn lợi dụng leo thang thuế quan để bào hộ cho các ngành công nghiệp chế biên cùa mình.

1.2.3.3. Đàm phán cắt giám thuế quan theo công thức

Năm 1975. Canada là nước đầu tiên đưa ra đề xuất cắt giảm thuế quan theo công thức. EU. Nhật Bàn và Thụy Sỹ ùng hộ phương pháp hài hòa hóa. Mỹ lại ùng hộ cắt giảm thuế quan tuyến tinh. Một điều đáng lưu ý là cắt giảm thuế quan theo công thức hiện chưa áp dụng đối với hàng nôna sàn. Các công thức đáng chú ý bao gồm:

Cất giảm tuyến tính

Công thức này bắt đầu được áp dụng từ vòng đàm phán Kenedy khi các nước đạt được thỏa thuận cắt giảm thuế quan toàn diện cho toàn bộ các dòng thuế công nghiệp (trừ xăng dầu và các sàn phẩm xăng dầu) là 50%. Các trường hợp đặc biệt phải được đàm phán cụ thể. Kết quà là thuế quan trung binh cam kết đã giảm xuống 30%. Công thức cắt giảm thuế của vòng Kenedy được thể hiện như sau:

T,=aT0

Trong đó: To là thuế quan tại thời điểm chưa cắt giảm

TỊ là thuế quan sau khi cắt giảm (Ì -a) là phần trăm cần cát giảm

Tại vòng Urugoay, các nước cũng áp dụng công thức này và thỏa thuận giảm 5 0 % mức thuế suất đối với các thuế suất đình.

Cất giám thuế quan theo còng thức Thụy Sỹ

Công thức Thụy Sỹ được đưa ra và áp dụns rộng rãi trona vòng Tokvo với mục tiêu cắt giảm thuế quan nhiều hơn đối với những dòng thuế cao hơn nhằm giải quyết cụ thể vấn đề thuế đinh. Công thức đưa ra là:

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

T,=aT„/(a + T0)

H ệ số a có thể là 14 hoặc 16 tùy vào từng nước.

Trong vòng Tokyo, hầu hết các nước phát triển đều nhất trí v ớ i cõng thức Thụy Sỹ. EEC, các nước Bắc Âu, Australia sử dụng hệ số 16. Trong khi đó Mỹ, Nhật Bàn và Thụy Sỹ sử dụng hệ số 14. Canada sử dụng công thức riêng cùa mình. N e w Zealand lại sù đụng phương pháp cắt giảm theo từng dòng thuế.

Phương pháp cất giảm thuế quan theo công thức nói chung là mờt hình thức cắt giảm thuế quan toàn diện, k h u y ế n khích sự tham gia của tất cả các nước cũng như m ờ rờng phạm v i mặt hàng được đưa vào cam kết. Phương pháp này có thê tránh được mờt loạt các đàm phán song phương trên cơ sờ phương pháp bàn yêu cầu và bản chào. M ờ t cách lý tường, phương pháp cắt giảm theo công thức sẽ đưa ra mờt công thức đã được nhất trí giữa tất cà các thành viên và áp dụng cho tất cà m ọ i sàn phẩm chỉ v ớ i rất ít các ngoại lệ. Tuy nhiên, cắt giảm theo công thức là phương pháp mang tính cứng nhắc và n h i ề u k h i không cho phép các nước linh hoạt trong việc đưa ra các cam kết của mình giữa các sản phẩm khác nhau.

1.2.3.4. Hài hoa hoa thuế quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây cũng là m ờ t hình thức cắt giảm theo công thức. M ờ t trong các mục tiêu của công thức hài hòa hóa là nhằm cắt giảm thuế quan cao hơn đối v ớ i các dòng thuế có thuế suất cao. Theo phương pháp này, các mức thuế suất được chia làm 3 nhóm: Thấp (từ 3 - 5 % ) , trung bình (từ l o - 1 2 % ) và cao (từ 18 - 2 0 % ) . Các nước tham gia sẽ giảm các mức thuế suất hiện hành v ề 3 n h ó m trên và đàm bào để thuế suất trung binh cả biểu thuế ờ mức T % đối v ớ i các nước OECD, T X 8 (%) đối v ớ i các nước chậm phát triển và T X 4 (%) đối v ớ i nhóm nước còn lại.

Theo công thức E U đề nghị, những mặt hàng nào có thuế suất cao hơn 4 0 % sẽ phải giám xuống còn t ố i đa là 2 0 % . N h ữ n g mặt hàng nào có thuế suất t ừ 30 - 4 0 % sẽ cắt giảm 5 0 % ( T i = 0,5*T0) và những mặt hàng có thuế suất nhỏ hơn 3 0 % sẽ cắt giảm theo công thức T i = To(l-a) trong đó a= (To + 2 0 % ) . Trong vòng T o k y o cũng có rất n h i ề u công thức thay thế được đưa ra.

Ngoài các ưu diêm cùa phương pháp cắt giám thuế quan theo công thức. Hài hòa hóa thuế quan còn góp phần hạn chế triệt để hơn sự tồn tại của thuế đỉnh. mờt

Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tê

nhược điểm của cắt giảm thuế quan theo công thức. Tuy nhiên, đề phục vụ hài hòa thuế quan, thuế suất thường được chia làm nhiều mức (ví dụ: 4 mức). Các mức thuế suất khác nhau tương ứng với các hình thức cắt giảm. thời hạn thực hiện khác nhau khiến cho việc giám sát trờ nên khá phức tạp

1.2.3.5. Cắt giảm thuế quan theo ngành

cát giảm thuế quan theo ngành là phương pháp giảm thuế đối với các ngành cụ thể xuống thuế suất 0%.

Trong vòng Urugoay, phương pháp này đã đạt được một số thồa thuận giữa nhiều thành viên tham gia trong các ngành sau: Thiết bị nông nghiệp, bia. một số hóa chất, thiết bị xây dựng, rượu mạnh. đồ nội thất. thiết bị y tế, giấy. dược phẩm, thép và đồ chơi. Người Việt Nam ước tính ràng việc cát giảm thuế quan này sẽ tăng tỷ lệ nhập khẩu các sản phẩm được miễn thuế vào các nước phát triển từ 20% lên 43%(GATT 1994).

Một trong các ví dụ tiêu biểu cùa cắt giám thuế quan theo ngành là thồa thuận đạt được với các sàn phẩm công nghệ thông tin được thể hiện trong Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng WTO về Hiệp định các sàn phẩm công nghệ thông tin (ITA). Thuế quan và tất cà các loại thuế và lệ phi khác đối với các sàn phẩm này được xóa bồ ờ 55 nước phát triển và đang phát triển vào năm 2000.

Xóa bò thuế quan, hay miễn thuế có thể giải quyết được rất nhiều khó khăn như các vấn đề liên quan đến phân tán thuế và leo than? thuế quan và các vấn đề liên quan đến thuế cụ thể và thuế kết hợp. Một ưu điềm khác là phương pháp đề cập đến tất cà các nhân tố tác động đến thương mại trong một lĩnh vực nhất định. bao gồm cà các biện pháp thuế và phi thuế. Tuy nhiên, một ảnh hường phụ quan trọng gây bất lợi cho các thành viên đang phát triển là việc cắt giảm thuế quan chung khiến các nước này mất đi lợi thế về thuế quan ưu đãi và phái chịu cạnh tranh cao hơn. Trong nhiều trường hợp. sau khi tiến hành các cam kết cắt giảm hoặc xóa bò thuế quan trên cơ sỡ MFN. thuế suất MFN thậm chi còn thấp hơn thuế GSP.

1.2.3.6. Phương pháp kết hợp

Trẽn thực tế. không có một phương pháp nào được áp dụng một cách duy nhất và cứng nhấc mà thường được kết hợp nhiều phương pháp nêu trên để tạo nên

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tê

tính linh hoạt cho đàm phán thuế quan. Vi dụ, áp dụng phương pháp cắt giảm cơ bàn có đưa ra m ộ t số ngoại lệ nhất đinh. Ngoại lệ này có thể dưới n h i ề u dạng thức. Chẳng hạn như các nước có q u y ề n đàm phán bào lưu t h u ế suất cao đôi v ớ i một sô mặt hàng nhạy cảm. C ũ n g có thể quy định rằng tất cả các dòng t h u ế có thuê suât nhẩ hơn một mức nhất định sẽ giảm xuống 0%. hoặc cao hơn một mức nhất định (ví dụ 2 0 % ) sẽ phải cắt găm xuống mức này. Cùng v ớ i phương pháp cắt giảm theo công thức, các nước cũng nhất trí làm tròn thuế sau k h i đến mức nhất định.

Vòng Urugoay đã thể hiện phương pháp kết hợp. dựa trên bản yêu cẩu và bàn chào, trừ một số những hạn chế nhất định cùng v ớ i cắt giảm t h u ế quan xuống 0 % (cắt giảm thuế quan theo ngành, hài hòa hóa thuế quan).

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

Một phần của tài liệu Những tác động của việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 27 - 33)