Tiến trình gia nhập cùa Việt Nam vào WTO

Một phần của tài liệu Những tác động của việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 33 - 38)

CHƯƠNG li: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KÉT CẮT GIẢM THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

2.1.1.Tiến trình gia nhập cùa Việt Nam vào WTO

- Tháng 1-1995, Việt N a m nộp đơn x i n gia nhập WTO. B a n Công tác x e m xét việc gia nhập cùa V i ệ t N a m được thành lập v ớ i Chủ tịch là ông Eirik Glenne. Đạ i sứ N a U y tại W T O (riêng t ừ 1998-2004, Chù tịch là ông Seung Ho. Hàn Quốc)

- Tháng 8-1996, Việt N a m nộp "Bị vong lục v ề chinh sách thương m ạ i " giới thiệu tổng quan về nền k i n h tế, các c h i n h sách k i n h tế vĩ m ô , cơ sờ hoạch định và thực thi chính sách, thông t i n chi tiết về các chính sách liên quan tới thương mại hàng hoa, dịch vụ và q u y ề n sờ hữu trí tuệ.

- N ă m 1996, chúng ta bọt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phươrm với Hoa kỳ ( B T A )

- T ừ n ă m 1998 đến 2000, chúng ta đã t i ế n hành 4 phiên họp đa phương v ớ i Ban Công tác v ề M i n h bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng 7-1998. 12- 1998, 7-1999, và 11-2000. K ế t thúc 4 phiên họp. B a n công tác cùa W T O đã công nhận Việt N a m cơ bân kết thúc quá t r i n h m i n h bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán m ờ cửa thị trường.

- Tháng 7-2000, ta đã ký kết chính thức hiệp định B T A v ớ i Hoa Kỷ - Tháng 12-2001, B T A có hiệu lực.

- Tháng 4-2002, chúng ta t i ế n hành phiên họp đa phương t h ứ 5 với Ban Còng tác. Việt N a m đưa ra Bân chào đầu tiên v ề hàng hóa và dịch vụ. Bọt đầu t i ế n hành đàm phán song phương.

- Trong các n ă m từ 2002 - 2006. chúng ta t i ế n hành đàm phán sona phương với một số thành viên có yêu cầu đ à m phán, với 2 mốc quan trọng:

- Tháng 10-2004, ta k ế t thúc đ à m phán song phương v ớ i E U - đối tác l ớ n nhất

- Tháng 5-2006. ta kết thúc đàm phán song phương v ớ i Hoa Kỷ - đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương.

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

- Ngày 26-10-2006, ta kết thúc phiên đàm phán đa phươna cuối cùng. Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập W T O cùa V i ệ t Nam. Tòng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháne 10-2006.

- N g à y 7-11-2006, W T O triệu tập phiên, Đạ i h ộ i đồna bỏ p h i ế u thông qua hồ

sơ gia nhập của V i ệ t N a m và t i ế n hành lễ k ế t nạp Việt N a m thành thành viên chính thức cùa WTO.

- Ngày 29-li-2006, Quốc hội Việt N a m đã phê chuẩn k ế t quà thoa thuận và

đã uy q u y ề n cho Chính phù gửi đến W T O bàn nghị định thư aia nhập Hiệp định thành lập W T O cùa Việt Nam.

- Ngày 06-11-2006, Chù tịch nước Nguyễn M i n h T r i ế t đã ký Lệnh Công bố Nghị quyết phê chuẩn Nghị định thư.

- Ngày 11-12-2006, đại diện Việt N a m đã trao thư của B ộ trưảng N g o ạ i giao Phạm Gia Khiêm đến B a n thư ký WTO. thông báo việc quốc h ộ i nước ta đã phê chuẩn Nghị định thư gia nhập W T O của Việt Nam.

- Ngày 11-01-2007, W T O tiến hành n g h i lễ trao thè thành viên W T O chính thức cho V i ệ t Nam.

Trong thải gian đầu, việc đàm phán tiến triền chậm vì mức độ "mả" cùa nền k i n h tế còn thấp, bào hộ còn cao, cơ chế quản lý còn chịu n h i ề u ảnh hưảng cùa thải bao cấp, phức tạp, cồng kềnh, n h i ề u chỗ không tươna thích v ớ i chuẩn mực cùa WTO. Quá trình minh bạch hóa chính sách, vì vậy. bị kéo dài; đàm phán song phương chậm đi vào thực chất,

Bên cạnh đó, ta còn có khó khăn về công tác tố chức, đàm phán thương mại trong khi các vấn đề W T O lại là những vấn đề mới, phức tạp. Đ à m phán chi thực sự

được đẩy mạnh trong những năm cuối. k h i ta đã có sự chuyển b i ế n mạnh v ề nhận thức của xã h ộ i đối v ớ i hội nhập kinh tế quốc tế căn cứ trên các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, k h i công tác chi đạo đàm phán dần được kiện toàn. hoạt độna xây dựng pháp luật được đồi mới.

2.1.1.1. Đàm phán đa phương

Phiên họp đầu tiên của Ban Công tác được tổ chức vào tháng 7 năm 1998.

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

bản quá trinh minh bạch hóa và thống nhất giao Ban thư ký dự thào tài liệu "Những y ế u tố cơ bân của Báo cáo của Ban cõng tác". Phiên 9 (tháng 12/2004) đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến t r i n h đàm phán đa phương.

Tại phiên này, ta chinh thức cam kết sẽ tuân thù v ề cơ bàn toàn bộ các hiệp

định của W T O ngay từ thời điểm gia nhập và đầng ý đẩy nhanh t i ế n độ xây dựng pháp luật để thực thi cam kết. Trên cơ sờ đó, Ban công tác bắt đầu xem xét D ự thảo ban đầu của Báo cáo gia nhập.

Trong 2 năm (2005 và 2006), trên cơ sờ các cam kết m a n g tính xây dựng cùa ta và được sự hỗ trợ cùa kết quả đàm phán song phương. Ban công tác đã tiến hành thêm 4 phiên họp chính thức và một số phiên không chinh thức đê hoàn tất Báo cáo gia nhập. T ớ i phiên 13 (9 - 13/10/2006), ta và các đối tác thỏa thuận được các chi tiết cuối cùng cùa băn Báo cáo. Tại phiên 14 (26/10/2006). phiên cuối cùng. Ban công tác đã thông qua toàn bộ các văn kiện gia nhập của Việt Nam đê trinh lên Đạ i H ộ i đầng W T O xem xét.

Trong quá trình đàm phán đa phương, ta đã phải trả lời khoảng 4000 câu hỏi cùa các đối tác. Hàng nghìn trang tài liệu đã được đệ trinh lên Ban công tác để làm rõ về chính sách thương mại cùa Việt Nam.

Naoài ra, trong đàm phán đa phương có một màng rất quan trọng đó lả đàm phán về Nông nghiệp. Nhìn chung, đây là màng đàm phán rất khó khăn vì quy định của W T O tươna đối lòng léo. Ta rất muốn tận dụng sự lòng lẻo này để đạt kết quà có lợi cho ta nhưng nhiều thành viên cùa W T O lại là cường quốc xuất khẩu nône sàn nên đưa ra đòi hỏi rất cao, nhiều k h i ngược hẳn v ớ i quy định cùa WTO. Ta sẽ không thể gia nhập nếu không giải quyết được sự mất cân đối này. nhất là k h i nôna nghiệp cũng là lĩnh vực nhạy cảm đối v ớ i ta.

Đ à m phán đa phương v ề nông nahiệp tập trung xem xét các chương trình hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu nông sàn. Ta đã phải thống kê tất cà các chương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong nước để trình ra Ban công tác. Trone 8 phiên

đầu. đàm phán đa phương v ề nông nghiệp tiến triển hết sức chậm chạp bởi ta không chấp nhận bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nôna sản trong k h i tất cà các nước m ớ i sia nhập, kể cà các nước chậm phát triển, đều cam k ế t xóa bò hình thức trợ cấp này ngay t ừ

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

khi gia nhập. Tới phiên 9 (tháng 12/2004), với chù trương tạo đột phá trong đàm phán, ta đồng ý cam kết bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu nông sàn. Đ à m phán đa phương về nông nghiệp coi như kết thúc v ề cơ bản bời thời gian sau này chi là làm rõ và chi tiết hóa các chương trinh h ỗ trợ trong nước m à thôi.

2.1.1.2. Đàm phán song phương

Tháng 1/2002, ta gửi các Bàn chào ban đầu v ề hàng hóa và dừch vụ t ớ i các thành viên có yêu cầu đ à m phán song phương. Bàn chào này t h i ế u sức thuyết phục vì k h i đó ta chưa thừa nhận nguyên tắc phải dành B T A cho tất cả các thành viên WTO. B ả n chào t h ứ hai và thứ ba sau đó, do vẫn g i ữ nguyên cách tiếp cận. cũng không thành công t r o n g việc đàm phán đi vào thực chất.

Tháng 4/2004, ta đưa ra bản chào t h ứ tư (Bàn chào 4) v ớ i những cam kết đột phá. về thuế, ta đồng ý ràng buộc mức trần cho gần như toàn bộ biểu thuế. về dừch vụ, ta tuân thủ hoàn toàn nguyên tắc ngang bằng với B T A và đưa ra một số cam kết mới so v ớ i BTA. B ả n chào 4 đã tạo được sự quan tâm cùa các đối tác. Đ à m phán ngay lập tức đi vào thực chất và có tiến triển rất tích cực. Trên cơ sỡ đó. ta quyết đừnh không gửi bản chào chung nữa m à c h u y ề n sang xây dựng các bản chào riêng để tiếp cận yêu cầu cụ thể cùa từng đối tác.

Công tác vận động đàm phán được đẩy mạnh trên tất cà các diễn đàn đa phương ( A S E A N , APEC, ASEM,...) và trong các cuộc tiếp xúc song phương của lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Tháng 10/2004. nhân Hội nghừ Thượng đình A S E M tại H à N ộ i , ta đã tạo được bước đột phá bằng việc kết thúc đ à m phán song phương v ớ i EU. Sau đó, nhân chuyến thăm Mỹ La-tinh của Chủ từch nước. ta kết thúc thêm v ớ i 3 nước là Braxin, Achentina và Chile. C ũ n a t r o n g tháng 10/2004, ta có phiên đàm phán đầu tiên và thực chất v ớ i Hoa Kỳ tại Washington.

N ă m 2005 là n ă m bàn lề của đàm phán song phương. Các cuộc đàm phán song phương phần lớn được chuyển v ề thủ đò để tăng tính hiệu quà. N h ờ chiến lược đúng đắn này, ta lần lượt kết thúc đàm phán v ớ i nhiều đối tác lớn như Hàn Quốc. Nhật Bàn, Canada. Trung Quốc. Thụy sỹ. N a - uy, Â n Độ . Đài Loan. Tồng cộng đến cuối n ă m 2005, ta kết thúc được đ à m phán song phươnE v ớ i 20 đối tác và đạt tiến độ rất quan trọng trong đ à m phán song phương v ớ i H o a Kỳ. Sane đầu n ă m

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế

2006, ta kết thúc đàm phán với Niu Dilân, ngay sau đó là úc và các nước MỸ La- tinh còn lại.

Ngày 13/5/25006, tại phiên đàm phán t h ứ 13 tại \Vashineton. ta đạt được thỏa thuận song phương cơ bàn v ớ i đối tác cuối cùng là Hoa Kỳ.

Tồng cộng, chúng ta đã phải đàm phán v ớ i 28 thành viên WTO. Sô phiên

đàm phán song phương lên tới hơn 200. Các nước Bungari và Kirgistan có yêu câu

đàm phán nhưng sau đó rút yêu cầu. Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia nhùng

đàm phán giữa chừng do gia nhập EU.

2. Lì. ỉ. Công tóc xây dựng luật phục vụ đàm phản

Theo quy đựnh của Hiệp đựnh WTO, Ban công tác yêu cầu ta, như tất cả các

nước x i n gia nhập khác, phải đưa ra Chương trinh xây dựng pháp luật đế thực hiện các cam kết gia nhập WTO.

Chương trình xây dựng pháp luật của Việt Nam được trình ra Ban công tác lần đầu tiên vào tháng 6/2000. Tại các phiên đàm phán đa phương tiếp theo, chương

trình này thường xuyên được cập nhặt hai nội dung : (1) ho sung các cam kết m ớ i phù hợp v ớ i t i ế n trình đàm phán; và (2) thông tin về tiến độ ban hành các văn bàn pháp luật. Chương trinh được xây dựna dựa trên các tiêu chí chù y ế u sau:

T i n h khả t h i : Tức là phải phù hợp v ớ i điều kiện luật pháp cùa Việt Nam và

chương trình xây dựng pháp luật dài hạn và hàna năm cùa Quốc hội, ủ y ban

Thường vụ Quốc hội và các chương trinh, kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật cùa Chính phủ.

Tính đồng bộ: Chương trinh được xây dựng trên cơ sờ rà soát pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc kế, được tiến hành t ừ năm 2000. Mục tiêu chính cùa

chương trình là thiết lập hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt đọng thương mại trong

điều kiện hội nhập, không vì thực hiện các nghĩa vụ thành viên W T O m à bỏ qua tính đồng bộ cùa chương trình.

Tính tương đồng: L ộ trinh và nội dung cùa Chương trình phù hợp v ớ i l ộ trình và nội dung đàm phán. hỗ trợ tối đa cho tiến trình đàm phán.

Tháng 3/2004. đoàn Quốc hội Việt N a m do Chù tựch Quốc hội dẫn đầu đà đến thăm và làm việc v ớ i Tổng giám dóc W T O và cam kết tập trung xây dựn° pháp

Khóa luận tốt nghiệp, K h o a K i n h tế và K i n h doanh Quốc tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luật để hỗ trợ, kết thúc đàm phán. Đến cuối năm 2004. ta quyết định đấy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật để hoàn thành toàn bộ chương trinh trong năm 2005-2006. Ngày 14/6/2005, Quốc h ộ i ra Nghị Q u y ế t số 42/2005/QH11 v ề việc điều c h i n h Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005, trong đó ưu tiên đây nhanh tiên độ ban hành văn bàn phục vụ t i ế n trình hội nhập kinh tế quốc tế và đàm phán gia nhập WTO. N h ờ có nỗ lực này, đến phiên 12 (7/2006), 25 t r o n g số 26 văn bàn cam kết t r o n g chương trinh đã được ban hành, chì còn lại Bộ luật T h i hành án d ự k i ế n sẽ được Quốc hội tại kỳ họp cuối năm 2006.

V i ệ c hoàn thành Chương trình xây dựng pháp luật đồ sộ là kết quà cùa sự chi đạo sát sao cùa U y ban Thường vụ Quốc hội. sự ớng hộ tích cực và hoạt động khàn trương cớa Quốc hội, các đại biểu Quốc hội và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Chinh phớ với các cơ quan cớa Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao. V i ệ n k i ế m sát nhân dân t ố i cao. Tất cả các Thành viên cùa Ban công tác đều đánh giá cao còng tác xây dựng pháp luật cớa ta và coi đây là một trong những yếu tố quyết định cho việc V i ệ t N a m sớm gia nhập WTO.

Ke từ k h i bắt đầu nộp đơn gia nhập T ổ chức Thương mại T h ế giới ( W T O ) vào năm 1995 đến nay, Việt N a m đã trải qua chặng đường đàm phán gần 12 năm. Đế n ngày 11/11/2006, V i ệ t N a m đã chinh thức trờ thành thành viên t h ứ 150 cùa WTO.

2.1.2. Cam kết về thuế quan của Việt Nam khi gia nhập WTO 2. ỉ.2.1. Mức cam kết chung1

Một phần của tài liệu Những tác động của việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 33 - 38)