III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về Mĩ thuật của một số n ớc châu á
+ Những vùng nào trên thế giới đợc coi là cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại ?
+ Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp - La Mã phát triển nh thế nào?
+ Hãy kể tên một số công trình kiến trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội hoạ (đã học) thuộc các nền Mĩ thuật nêu trên ?
- GV bổ sung :
Hoạt động1: Mĩ thuật ấ n Độ
? ấn Độ nằm ở khu vực nào
+ Vị trí địa lí của nền văn minh cổ của ấn Độ (quốc gia rộng lớn ở Nam á, hình thành sớm và có nền văn minh phát triển rực rỡ từ 3000 năm trớc Công nguyên).
- Bộ kinh Vê-đa nổi tiếng của ngời ấn Độ cổ cho rằng chính thần thánh là nơi bắt nguồn của nghệ thuật. Điều này cho phối t tởng văn hoá truyền thống và thẩm mĩ của ngời ấn Độ
+ Mĩ thuật ấn Độ trải qua năm giai đoạn phát triển (nền văn hoá sông ấn, nền văn hoá ấn Âu, văn hoá Trung cổ, văn hoá ấn Độ Hồi giáo, văn hoá ấn Độ hiện đại) đã sản sinh ra nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo. Đó là các chùa ở hang A-giăng-ta, Cai-la-sa,… vừa đồ sộ về kiến trúc, vừa tinh tế về trang trí với những tợng thần và hoa văn rất đẹp. Ngoài ra các cung điện lộng lẫy của các triều đại vua chúa cũng đợc xây dựng khá nhiều
+ Kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ ấn Độ liên quan mật thiết với nhau. ậ tất cả các ngôi đền nh đền thờ thần mặt trời, thần Si-va hay cụm thánh tích nổi
→ Ai Cập, Lỡng Hà, Hi Lạp - La Mã, Trung Quốc, ấn Độ.
→ Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng Mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị