Khung phỏp lý

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 31 - 34)

Hoạt động bao thanh toỏn cũng được quy định trong nhiều quy định như

32

nhiều bất cập và hạn chế. Chớnh vỡ thế, cỏc ngõn hàng thương mại, cụng ty tài chớnh vẫn chưa mạnh dạn triển khai rộng rói hoạt động này.

- Theo Quy chế 1096, bao thanh toỏn được định nghĩa “là một hỡnh thức cấp tớn dụng

của tổ chức tớn dụng cho bờn bỏn hàng thụng qua việc mua lại cỏc khoản phải thu phỏt

sinh từ việc mua, bỏn hàng húa đó được bờn bỏn hàng và bờn mua hàng thỏa thuận trong

hợp đồng mua bỏn hàng húa”.

+ Việc định nghĩa bao thanh toỏn chỉ là “một hỡnh thức cấp tớn dụng” đó khiến toàn bộ

nội dung quy chế này lệch ra khỏi bản chất của nghiệp vụ bao thanh toỏn. Quan niệm này khụng thống nhất với quan niệm phổ biến về bao thanh toỏn trờn thế giới. Bờn cạnh chức năng tài trợ, đơn vị bao thanh toỏn cũn cung cấp chức năng theo dừi sổ sỏch, thu nợ tiền

hàng và bảo hiểm rủi ro. Đõy chớnh là điểm khỏc nhau cơ bản của bao thanh toỏn so với

việc cấp tớn dụng thụng thường.

+ Đồng thời, định nghĩa bao thanh toỏn là “hỡnh thức cấp tớn dụng của tổ chức tớn dụng

cho bờn bỏn hàng thụng qua việc mua lại cỏc khoản phải thu”. Điều này đó tạo sự nhập

nhằng, khú hiểu vỡ quan hệ tớn dụng và quan hệ mua bỏn là hai mối quan hệ tỏch biệt

nhau.

+ Theo Quy chế 1096, nghiệp vụ bao thanh toỏn chỉ ỏp dụng cho cỏc khoản phải thu xuất

phỏt từ hợp đồng mua bỏn hàng húa, khụng đề cập gỡ đến khoản phải thu phỏt sinh từ việc

cung ứng dịch vụ.

- Theo định nghĩa, bao thanh toỏn chỉ là hỡnh thức cấp tớn dụng, nờn khoản ứng trước chỉ đơn thuần là khoản cho vay, cũn khoản phải thu vẫn là tài sản thuộc sở hữu của người

bỏn. Chớnh sự khụng chớnh xỏc trong việc định nghĩa nghiệp vụ bao thanh toỏn đó dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn đối với đơn vị bao thanh toỏn trong việc chuyển giao quyền đũi nợ từ người bỏn sang đơn vị bao thanh toỏn. Phỏp luật hiện nay vẫn khụng cú quy định liờn quan đến việc xỏc lập mối quan hệ này.

33

“c. Đơn vị bao thanh toỏn và bờn bỏn hàng thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao thanh

toỏn.

d. Đơn vị bao thanh toỏn và bờn bỏn hàng đồng ký gửi văn bản thụng bỏo về hợp đồng bao thanh toỏn cho bờn mua hàng và cỏc bờn liờn quan, trong đú nờu rừ việc bờn bỏn hàng chuyển giao quyền đũi nợ cho đơn vị bao thanh toỏn và hướng dẫn bờn mua hàng thanh toỏn trực tiếp cho đơn vị bao thanh toỏn.

đ. Bờn mua hàng gửi văn bản cho bờn bỏn và đơn vị bao thanh toỏn xỏc nhận về việc đó nhận được thụng bỏo và cam kết về việc thực hiện thanh toỏn cho đơn vị bao thanh toỏn.

e. Bờn bỏn hàng chuyển giao bản gốc hợp đồng mua, bỏn hàng, chứng từ bỏn hàng và cỏc chứng từ khỏc liờn quan đến khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toỏn”.

Điều này đó gõy khú khăn cho cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam khi thực hiện nghiệp

vụ bao thanh toỏn. Khi người bỏn và đơn vị bao thanh toỏn đồng ký gửi văn bản thụng

bỏo về hợp đồng bao thanh toỏn cho bờn mua hàng, mà bờn mua hàng khụng đồng ý,

khụng gửi văn bản xỏc nhận về việc đó nhận thụng bỏo thỡ sẽ gõy khú khăn cho cả người bỏn và đơn vị bao thanh toỏn. Bởi vỡ, phỏp luật sẽ khụng thừa nhận dịch vụ bao thanh

toỏn nếu khụng cú sự chấp nhận bằng văn bản của khỏch hàng phải trả nợ.

Cũng theo đề mục trờn, khi người bỏn và đơn vị bao thanh toỏn thỏa thuận, kớ kết

hợp đồng bao thanh toỏn, sẽ phải đồng ký gửi văn bản thụng bỏo về hợp đồng bao thanh toỏn cho bờn mua hàng. Như vậy, chưa đủ cơ sở để xỏc định thụng bỏo cú hiệu lực thi

hành cho tất cả cỏc bờn.

- Cũng theo Quy chế 1096, chỉ cỏc tổ chức tớn dụng mới được thực hiện nghiệp vụ bao

thanh toỏn. Quy định trờn khụng hợp lý vỡ nú gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp cú uy tớn, cú năng lực về tài chớnh và thẩm định khỏch hàng muốn cung cấp dịch vụ này.

- Lợi ớch của bao thanh toỏn là khụng cần dựng hối phiếu để tài trợ và giải quyết mọi tranh chấp thương mại mà chỉ cần cú hợp đồng và cỏc húa đơn thương mại đó được đúng

dấu chuyển quyền sở hữu. Hợp đồng bao thanh toỏn cũng như cỏc hợp đồng thương mại

34

trọng tài kinh tế hoặc tũa ỏn thương mại để xột xử. Nhưng vấn đề ở đõy là, ở Việt Nam,

hiệu lực hợp đồng và thậm chớ là hiệu lực kết quả xột xử của trọng tài kinh tế hay tũa ỏn

thương mại vẫn cũn bị xem nhẹ. Rất nhiều trường hợp vi phạm hợp đồng, khụng tuõn thủ

phỏn quyết của trọng tài và tũa ỏn mà vẫn nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật. Núi túm lại,

một nguyờn nhõn khiến bao thanh toỏn chậm được triển khai ở Việt Nam là do luật phỏp

của ta chưa nghiờm.

- Mặt khỏc, trờn cơ sở lý thuyết, khởi kiện tại tũa ỏn được xem là cứu cỏnh cuối cựng và hiệu quả nhất của ngõn hàng để thu hồi cỏc khoản nợ khi con nợ cố tỡnh lẫn trỏnh nghĩa

vụ khi đến hạn. Nhưng thực tế cho thấy việc khởi kiện tại tũa ỏn chưa thực sự là phương

thức hiệu quả để bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ. Thủ tục tố tụng kinh tế và dõn sự cũn quỏ phức tạp, chi phớ kiện tụng tốn kộm, cụng tỏc thi hành ỏn cũn nhiều bất cập… Sau một

chặng đường dài tốn kộm thời gian và tiền bạc, kết quả là ngõn hàng vẫn đứng trước nguy cơ khụng thu hồi được khoản nợ.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)