cú sự quan tõm của bộ mỏy lónh đạo và cỏn bộ ngõn hàng trong nhận thức một cỏch toàn diện về quản lý rủi ro lói suất, trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng, như xõy dựng một chớnh sỏch quản lý rủi ro lói suất, cú những nội dung cõn thực hiện trong quỏ trỡnh quản lý rủi ro... Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế, tài
chớnh quốc tế hiện nay vỡ trờn thực tế, muốn biết được mức độ tốn thất của rủi ro lói suất để cú biện phỏp phũng chống thỡ Ngõn hàng BIDV Súc Trăng cần phải
đũi hỏi cỏn bộ ngõn hàng phải thực sự am hiểu về quản lý tài sản - nguồn vốn
của ngõn hàng, đồng thời phải cú những kiến thức nhất định về tài chớnh để nắm
vững những kỹ thuật đo lường rủi ro lói suất bằng việc sử dụng cỏc mụ hỡnh.
Chẳng hạn, như là mụ hỡnh định giỏ lại, mụ hỡnh kỳ hạn đến hạn...
- Ngõn hàng cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy cảm nhất với lói suất trong danh mục tài sản và nợ. Thụng thường đú là cỏc tài sản sinh lợi như cỏc khoỏn cho vay và đầu tư (thuộc về bờn tài sản) hay cỏc khoản tiền gửi, khoản vay trờn thị trường tiền tệ (ở bờn nguồn vốn) và để bảo vệ thu nhập trước rủi ro
lói suất, ngõn hàng cần phải duy trỡ tỷ lệ thu nhập lói cận biờn (NIM) cố định.
- Phũng ngừa rủi ro lói suất
+ Phải duy trỡ sự cõn đối cỏc khoỏn nhạy cảm với lói suất bờn nguồn vốn với tài sản.
+ Sử dụng một chớnh sỏch lói suất linh hoạt, đặc biệt đối với những
khoản vay lớn, thời hạn dài cần tỡm kiếm nguồn vốn tường xứng, hoặc thực hiện
cơ chế lói suất thả nỗi.
+ Sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh mới để hạn chế rủi ro ngoại bảng, như
sử dụng cỏc nghiệp vụ kỳ hạn về lói suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ
kỳ hạn về lói suất tiền vay, thực hiện hợp đồng tương lai do khụng cõn xứng nguồn vốn và tài sản; thực hiện nghiệp vụ hoỏn đụi lói suất, quyền lựa chọn lói suất.
- Hệ thống thụng tin, trỡnh độ cụng nghệ của ngõn hàng cần được trang bị để đỏp ứng yờu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng trong xu thế hội
nhập quốc tế. Cần chuẩn bị những điều kiện cụ thể để ứng dụng cỏc nghiệp vụ
phỏt sinh trong phũng ngừa rủi ro lói suất. Chẳng hạn, một trong những điều kiện quy định trong quy chế là cỏc tụ chức tớn dụng phải “xõy dựng quy trỡnh thực hiện giao dịch hoỏn đổi lói suất, trong đú gồm cả biện phỏp phũng ngừa rủi ro” thỡ cần được xỳc tiến tại ngõn hàng trong tương lai.
Túm lại: Để tăng cường quản lý rủi ro lói suất nhằm hạn giảm thiểu những
tốn thất đối với Ngõn hàng BIDV Súc Trăng từ loại rủi ro này, đũi hỏi trong thời gian tới, Ngõn hàng BIDV Súc Trăng cần quan tõm tỡm hiểu những nguyờn nhõn gõy hạn chế, trờn cơ sở đú nghiờn cứu ỏp dụng cỏc giải phỏp cần thiết, nhanh chúng khắc phục những mặt cũn hạn chế trong cụng tỏc quản lý rủi ro lói suất. 7.2.2. Đối với ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam
Ngõn hàng Nhà Nước tăng cường quan tõm chỉ đạo và hỗ trợ cho cụng tỏc quản trị rủi ro của cỏc ngõn hàng thương mại thụng qua việc phố biến kinh nghiệm về quản lý rủi ro của cỏc ngõn hàng trong và ngoài nước, ban hành cỏc văn bản thống nhất về quản lý rủi ro và cú biện phỏp chế tài nghiờm tỳc cỏc ngõn hàng khụng tuõn thủ cỏc quy định này. Hỗ trợ cỏc ngõn hàng thương mại trong việc đào tạo, tập huấn cho cỏn bộ nghiệp vụ.
7.2.3. Đối với Nhà Nước và chớnh quyền địa phương
7.2.3.1. Nhà nước cõn phải xõy dựng một Thị trường tài chớnh — tiền tệ phỏt triển phỏt triển
Hiện nay, sự phỏt triển của thị trường tài chớnh — tiền tệ của Việt Nam cũn
rất hạn chế. Xột về độ sõu tài chớnh, mức độ tiền tệ hoỏ nền kinh tế, thị trường tài
chớnh Việt Nam vẫn cũn kộm phỏt triển và lạc hậu so với cỏc nước trong khu
vực. Sự nụng cạn của thị trường sẽ làm cho cỏc cụng cụ thị trường kộm phỏt huy
tỏc dụng, trong đú bao ụm cả lói suất. Sự lạc hậu. sơ khai của thị trường tài chớnh Việt Nam thể hiện ở chỗ cỏc cụng cụ tài chớnh cũn nghốo nàn về chủng loại và nhỏ bộ về lượng giao dịch tại Trung Tõm G1ao Dịch Chứng Khoỏn thành phỏ Hồ Chi Minh và trờn thị trường tiền tệ trong những năm qua. Thực chất, hiện nay Việt Nam chưa cú một thị trường chứng khoỏn theo đỳng nghĩa của nú, sự tham gia của cỏc trung gian tài chớnh vào thị trường mới chỉ ở mức độ thăm dũ,
nhiều tổ chức cũm đứng ngoài cuộc. Bờn cạnh đú, thị trường tiền tệ với sự hoạt
động của thị trường mở, thị trường liờn ngõn hàng cũn ớt sụi động. Cỏc giao dịch trờn thị trường này cũn mang tớnh chất một chiều, tức là một số ngõn hàng luụn là người cung ứng vốn, cũn cú một số ngõn hàng luụn cú nhu cầu vay vốn. Chớnh vỡ
vậy mà thị trường tiền tệ hoạt động cũn rất hạn chế, chưa trở thành nơi Cung cấp
những thụng tin về mức lói suất ngắn hạn để cú thể trở thành được đường cong lói suất, làm cơ sở cho việc dự bỏo lói suất của thị trường cũng như việc định giỏ
trỏi phiếu cú lói suất cố định và cỏc hợp đồng phỏt sinh. Như vậy, chớnh sự kộm
phỏt triển của thị trường tài chớnh - tiền tệ đó gõy những khú khăn hạn chế cho cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam trong việc định lượng và sử dụng cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro lói suõt.
Việc đo lường rủi ro lói suất khụng chỉ nhằm đỏnh giỏ những tốn thất mà ngõn hàng phải gỏnh chịu trong quỏ khứ, trong điều kiện lói suất thị trường biến động mà quan trọng hơn, giỳp cỏc ngõn hàng dự tớnh được những thiệt hại cú thể phỏt sinh trong tương lai, qua đú, giỳp ngõn hàng lựa chọn những giải phỏp phũng ngừa một cỏch cú hiệu quả những rủi ro này. Để dự tớnh chớnh xỏc mức độ thiệt hại của ngõn hàng khi lói suất thị trường biến động thỡ một trong những vẫn đề quan trọng là phải dự bỏo chớnh xỏc mức độ biến động của lói suất trong tương lai. Cho đến nay, tại Việt Nam chưa cú cơ quan nào chịu trỏch nhiệm thực hiện dự bỏo xu hướng biến động của những biờn số vĩ mụ quan trọng, trong đú cú lói suất. Đõy cũng là một trở ngại khụng nhỏ đối với cỏc ngõn hàng trong việc lượng hoỏ rủi ro lói suất một cỏch chớnh xỏc.
7.2.3.3. Đảng và nhà nước cõn phải hoàn thiện cỏc văn bản phỏp lý về
việc đo lường và quản lý rủi ro lói suất tại cỏc ngõn hàng thương mại
Cho đến nay, trong cỏc văn bản phỏp luật về hoạt động ngõn hàng chưa cú văn bản nào quy định về việc quản lý, đo lường rủi ro lói suất tại cỏc ngõn hàng thương mại, kể cả trong Quy chế giỏm sỏt của Thanh tra ngõn hàng nhà nước cũng chưa cú quy định nội dung giỏm sỏt này. Một khi cơ quan quản lý chưa cú yờu cầu cụ thờ thỡ cỏc ngõn hàng thương mại chưa thể nhận thức đầy đủ về sự cần thiết cũng như cỏch thức thực hiện việc quản lý rủi ro lói suất và đõy là cũng
chớnh là một điểm hạn chế cho việc lượng hoỏ rủi ro lói suất tại cỏc ngõn hàng
thương mại.
Mặt khỏc, cỏc văn bản phỏp lý về nghiệp vụ phỏt sinh cũng chưa được hoàn thiện. Hiện tại, ngõn hàng nhà nước mới chỉ ban hàng cỏc văn bản quy định
về nghiệp vụ phỏt sinh ngoại tệ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoỏn đổi, đối với
nghiệp vụ phỏt sinh lói suất mới chỉ cú giao dịch hoỏn đổi lói suất, chưa cú văn bỏn phỏp lý nào được ban hành để hướng dẫn cỏc ngõn hàng thương mại thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏt sinh lói suất mới chỉ cú giao dịch hoỏn đụi lói suất, chưa cú văn bản phỏp lý nào được ban hành để hướng dẫn cỏc ngõn hàng thương mại
thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏt sinh về lói suất khỏc như kỳ hạn tiền gửi (FED), kỳ
hạn lói suất (FRA), cỏc nghiệp vụ quyền chọn như CẠP, FLOORS, COLLAR,... Đối với cỏc giao dịch phỏt sinh về chứng khoỏn như giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trỏi phiếu, cổ phiếu cũng chưa cú cơ sở phỏp lý để thực hiện tại Việt Nam.