Sự thay đổi thu nhập rũng từ lói suất( lói suất biến động (Ai) ATN=RSA Ai RSL Ai =GAPA

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 25 - 30)

ATN=RSA Ai- RSL Ai =GAPAi

Theo mụ hỡnh trờn cú thể thấy rằng, khi tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lói suất của ngõn hàng cú sự chờnh lệch, ngõn hàng luụn đứng trước nguy cơ

rủi ro lói suất khi lói suất biến động. Ảnh hưởng của sự thay đổi lói suất đến thu

nhập rũng của ngõn hàng được túm tắt như sau:

Bảng 3: SỰ THAY ĐễI CỦA LÃI SUẤT ẢNH HƯỚNG ĐẫN THU NHẬP

SỰ THAY ĐỎI LÃI | SỰ THAY ĐễI THU

cỏt SUÁT NHẬP RềNG >0 Tăng Tăng >0 Giảm Giảm <0 Tăng Giảm <0 Giảm Tăng (Nguồn: Tạp chớ ngõn hàng sụ 8 thỏng 8/2005)

Đõy là mụ hỡnh được sử dụng rộng rói nhất tại cỏc ngõn hàng thương mại của

nhiều quốc gia trờn thế giới do việc thực hiện tương đối đơn giản, khụng đũi hỏi những kỹ thuật phức tạp như một số mụ hỡnh khỏc. Bờn canh đú, mụ hỡnh định những kỹ thuật phức tạp như một số mụ hỡnh khỏc. Bờn canh đú, mụ hỡnh định

giỏ lại cú thể là một cụng cụ hữu ớch đối với nhà quản trị ngõn hàng và những nhà định chế trong việc phũng ngừa rủi ro lói suất.

2.1.7. Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ rủi ro lói suất 2.1.7.1. Hệ số rủi ro lói suất

Tài sản nhạy cảm với lói suõt

Rủi ro lói suõt (R) =

2.1.7.2. Hệ số chờnh lệch lói thuõn

Thu nhập lói Chỉ phớ lói suất

Hệ số chờnh lệch lói thuần =

Tụng tài sản sinh lời 2.1.8. Một số khỏi niệm liờn quan đến mụ hỡnh định giỏ lại

2.1.6.1. Tài sản nhạy cắm lói suất

Tài sản nhạy cảm lói suất là cỏc loại tài sản mà trong đú thu nhập về lói suất

sẽ thay đổi trong một khoỏng thời gian nhất định khi lói suất thay đụi.

2.1.6.2. Nguồn vẫn nhạy cắm lói suất

Nguồn vốn nhạy cảm với lói suất là cỏc khoản nợ mà trong đú chỉ phớ lói suất

thay đối trong thời gian nhất định khi lói suất thay đụi.

2.1.6.3. Tỷ lệ thu nhập lói cận biờn (NIM)

Đõy là tỷ lệ giữa cỏc khoản thu từ lói suất trờn tụng tài sản. Tỷ lệ này thể hiện

sự nhạy cảm với lói suất của ngõn hàng. Nếu ngõn hàng đang ở trong trạng thỏi nhạy cảm tài sản thỡ tỷ lệ thu nhập lói cận biờn sẽ tăng nếu lói suất tăng; sẽ giảm nếu lói suất giảm. Và ngược lại, nếu ngõn hàng đang trong trạng thỏi nhạy cảm nguụn vốn thỡ tỷ lệ thu nhập lói cận biờn sẽ giảm nếu lói suất tăng, và sẽ tăng khi lói suất giảm.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.1. Phương phỏp thu thập số liệu

Cỏc số liệu dựng đề phõn tớch trong đề tài được thu thập từ bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh, biểu lói suất, bảng cõn đối tài sản của ngõn hàng qua 3 năm 2008 — quả kinh doanh, biểu lói suất, bảng cõn đối tài sản của ngõn hàng qua 3 năm 2008 —

2010, cỏc văn bản phỏp qui, định hướng phỏt triển của ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chi nhỏnh Súc Trăng. Ngoài ra, cũn xem cỏc thụng tin trờn tạp chớ ngõn hàng, tạp chớ tiền tệ và sỏch bỏo cú liờn quan đến đề tài phõn tớch.

2.2.2. Phương phỏp phõn tớch số liệu

Cỏc phương phỏp chủ yếu được dựng trong đề tài là:

+ Phương phỏp thống kờ tổng hợp số liệu qua 3 năm: phõn tớch, đỏnh

giỏ cỏc số liệu thứ cấp thu được từ cỏc bảng bỏo cỏo hàng năm của ngõn hàng và qua cỏc sỏch bỏo, tạp chớ. Internet...

Phương phỏp so sỏnh số tuyệt đối: là kết quả của phộp trừ giữa trị số

của kỳ phõn tớch với kỳ gốc của chỉ tiờu kinh tế.

AYy =ÿYi—ÿo

Trong đú:

Yvọ : chỉ tiờu năm trước yĂ : chỉ tiờu năm sau

Ay : là phần chờnh lệch tăng, giảm của cỏc chỉ tiờu kinh tế

Phương phỏp nảy sử dụng để so sỏnh số liệu năm sau tớnh với số liệu năm trước của cỏc chỉ tiờu xem cú biến động khụng và tỡm ra nguyờn nhõn biến động

của cỏc chỉ tiờu kinh tế, từ đú đề ra biện phỏp khắc phục.

Phương phỏp so sỏnh bằng số tương đối: là kết quả của phộp chia giữa

trị số của kỳ phõn tớch so với kỳ gốc của cỏc chỉ tiờu kinh tế. y1 y1

Ay=———— *100-100 Y0 Y0

Trong đú:

vọ : chỉ tiờu năm trước yĂ : chỉ tiờu năm sau

Ay : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của cỏc chỉ tiờu kinh tế Phương phỏp này dựng để làm rừ tỡnh hỡnh biến động của mức độ của cỏc chỉ tiờu kinh tế trong thời gian nào đú. So sỏnh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiờu giữa cỏc năm và so sỏnh tốc độ tăng trưởng giữa cỏc chỉ tiờu. Từ đú tỡm ra nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục.

+ Phương phỏp sử dụng mụ hỡnh định giỏ lại trong đo lường rủi ro lói suất: Mụ hỡnh này yờu cầu nhà quản lý ngõn hàng phải tiến hành phõn tớch kỳ hạn, định giỏ lại cỏc cơ hội gắn với những tài sản sinh lợi của ngõn hàng, những khoản tiền gửi cũng như với những khoản vốn vay trờn thị trường. Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngõn hàng là quỏ lớn thỡ họ sẽ phải thực hiện một số điều chỉnh sao cho giỏ trị của cỏc tài sản nhạy cảm lói suất trở nờn phự hợp tới mức tụi đa với giỏ trị vụn tiờn gửi và vụn nhạy cảm lói suõt.

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIấN VIỆT NAM CHI NHÁNH SểC TRĂNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SểC TRĂNG

3.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

3.1.1. Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chỉ nhỏnh Súc Trăng

Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam với tờn giao địch quốc tế là Bank for Investment and Development of Viet Nam (BIDV) được thành lập ngày 26/4/1957 theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng chớnh phủ và được thành lập theo mụ hỡnh tổng cụng ty nhà nước theo quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994. Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển Việt Nam là một trong bốn ngõn hàng thương

mại lớn nhất nước ta, giữ vai trũ chủ lực phục vụ đầu tư phỏt triển, đến nay cú

trờn 100 chỉ nhỏnh rộng khắp trong toàn quốc.

Hệ thống tụ chức của BIDV được hỡnh thành và hoàn thiện dần theo mụ

hỡnh của một tập đoàn trong tương lai. Hiện nay mụ hỡnh tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: khối Ngõn hàng thương mại quốc đoanh (bao gồm 3 sở giao dịch và 104 chi nhỏnh cấp 1 trờn toàn quốc); khối cụng ty gồm 4 cụng ty độc lập (cụng ty chứng khoỏn, cụng ty cho thuờ tài chớnh 1, cụng ty cho thuờ tài chớnh 2, cụng ty

quản lý nợ và khai thỏc tài sản); khối liờn doanh (gồm ngõn hàng liờn doanh

VID-Public, ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt, cụng ty bảo hiểm BIC, cụng ty liờn doanh quỏn lý đầu tư BIDV-Việt Nam Partners...); khối đơn vị sự nghiệp (gồm trung tõm cụng nghệ thụng tin và trung tõm đào tạo), và khối đầu tư. Trong quỏ trỡnh hoạt động và trưởng thành, Ngõn hàng được mang tờn gọi khỏc nhau phự hợp với từng thời kỳ xõy dựng và phỏt triển đất nước.

3.1.2. Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chỉ nhỏnh Súc Trăng

3.1.2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam tỉnh Súc Trăng tiền thõn là Ngõn hàng kiến thiết Hậu Giang được thành lập từ năm 1977, theo

quyết định số 32/CP của Chớnh phủ. Lỳc bấy giờ Ngõn hàng kiến thiết Hậu Giang cú nhiệm vụ chủ yếu là cấp phỏt vốn đầu tư cơ bản được bố trớ theo kế Giang cú nhiệm vụ chủ yếu là cấp phỏt vốn đầu tư cơ bản được bố trớ theo kế

hoạch của nhà nước.

Ngày 14/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 401/HDDBT

Ngõn hàng đó chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toỏn kinh doanh XHCN. Trong giai đoạn này hệ thống kho bạc được thành lập, do đú Ngõn hàng chỉ nhận cấp phỏt vốn cho cỏc cụng trỡnh TW quỏn lý, chuyển toàn bộ vốn cấp phỏt đầu tư cơ bản thuộc địa phương cho kho bạc quản lý.

Đầu năm 1992 tỉnh Hậu Giang được tỏch thành 2 tỉnh là tỉnh Cần Thơ và

tỉnh Súc Trăng. Cựng với việc hỡnh thành tỉnh Súc Trăng, Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chi nhỏnh Súc Trăng cũng được thành lập vào ngày 1/4/1992 và chớnh thức đi vào hoạt động theo tinh thần của nghị quyết số 29/QT- NH ngày 29/1/1992 của Thống đốc NHNN, giải thể chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Hậu Giang.

Tờn gọi: Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chi nhỏnh Súc Trăng Địa chỉ: số 5 đường Trần Hưng Đạo, thành phố Súc Trăng, tỉnh Súc Trăng Điện thoại: 079.3822239-3822795

Fax: 079.3822531.

Email: bidv_soctrang()hcm.vnn.vn

Những chức năng của Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam chi nhỏnh Súc Trăng khụng dừng lại ở đú mà chuyển sang hướng khỏc theo cơ chế thị trường hiện nay. Theo nghị định số 177/CP ngày 20/04/1994 của Chớnh phủ ban

hành điều lệ quản lý, xõy đựng cựng quyết định số 654/TTg ngày 08/11/1994 của

Thủ tướng chớnh phủ, từ ngày 01/01/1995 nhiệm vụ quản lý và cấp phỏt vốn đối với cỏc dự ỏn mục tiờu theo quyết định của chớnh phủ sẽ do Bộ tài chớnh thực

hiện thụng qua Tổng Cục Đầu Tư Và Phỏt Triển trực thuộc Bộ tài chớnh, vỡ vậy

Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chỉ nhỏnh Súc Trăng nhanh chúng điều chỉnh lại một số chức năng nhiờm vụ cho phự hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay.

3.1.2.2. Chức năng hoạt động của chỉ nhỏnh

Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam chi nhỏnh Súc Trăng là một

trong những tổ chức tớn dụng lớn của tỉnh Súc Trăng. Căn cứ vào luật cỏc tổ chức tớn dụng, qui chế của Ngõn hàng nhà nước và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan thỡ Ngõn hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Việt Nam chỉ nhỏnh Súc Trăng cú cỏc chức

+ Chức năng huy động vốn: thực hiện huy động vốn bằng tiền Việt Nam

và ngoại tế cỏc loại thụng qua cỏc hỡnh thức tiền gửi cú kỳ hạn và khụng cú kỳ

hạn như tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi tiết kiệm, phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu.

Đồng thời, trong trường hợp nguồn vốn huy động khụng đủ dựng, ngõn hàng cú thể sử dụng thờm cỏc nguồn vốn khỏc như vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng, từ Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển Việt Nam, thị trường liờn ngõn hàng...

+ Chức năng cho vay: sử dụng cỏc nguồn vốn huy động ở trờn, Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển chi nhỏnh Súc Trăng thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ theo cỏc hỡnh thưc như: tớn dụng ngăn hạn, trung hạn và dài hạn. Ngoài ra Ngõn hàng cũn ỏp dụng cỏc hỡnh thức cho vay khỏc như chiết khấu cỏc giấy tờ cú giỏ ngăn hạn, thực hiện cỏc nhiệm vụ bảo lónh ngõn hàng.

+ Kinh doanh dịch vụ Ngõn hàng: Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển Việt Nam chi nhỏnh Súc Trăng thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ của một ngần hàng hiện đại như:

- Kinh doanh mua bỏn cỏc loại ngoại tệ mạnh.

- Tổ chức thanh toỏn chuyển tiền trong nước và ngoài nước, tổ chức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt.

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)