PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC

Một phần của tài liệu T ai lieu giao duc moi truong danh cho GV THPT (Trang 50 - 54)

Khi dạy và học nội dung “Sử dụng năng lượng tỏi sinh” cho học sinh THPT cú thể tiến hành dạy trong nội khúa và ngoại khúa.

1. Tớch hợp với nội dung mụn học, vớ dụ mụn Vật lớ

- Bài 32: Nội năng và sự biến thiờn nội năng.(Vật lớ lớp 10) tớch hợp nội dung khi sử dụng nhiờn liệu húa thạch (than) gõy ụ nhiễm mụi trường, sự cần thiết phải thay đổi nguồn năng lượng sạch: năng lượng sinh khối, mặt trời,...

- Bài 33: Cỏc nguyờn lớ của nhiệt động lực học (Vật lớ lớp 10) : nguồn nhiờn liệu (than, dầu mỏ...) khụng phải là nguồn nhiờn liệu vụ tận, chỳng ngày càng cạn kiờt. Khai thỏc và sử dụng chỳng gõy tỏc động xấu đến mụi trường. Do vậy cần phải tiết kiệm nguồn nhiờn liệu này và việc tất yếu phải tỡm đến nguồn năng lượng thay thế - năng lượng tỏi sinh.

- Bài 24: Suất điện động cảm ứng(Vật lớ lớp 11). Thụng qua cỏc dụng quỏ trỡnh chuyển húa cơ năng thành điện, khai thỏc việc ứng dụng quỏ trỡnh sản xuất điện từ cỏc nguồn năng lượng tỏi sinh (năng lượng giú, thủy triều, năng lượng của nước...) vụ tận, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Bài 31: Hiện tượng quang điện (Vật lớ lớp 12): Khai thỏc ứng dụng của hiện tượng quang điện để sản xuất pin mặt trời. Những ứng dụng của thiết bị năng lượng mặt trời phục vụ đời sống con người. Tiềm năng, tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời trờn thế giới, Việt Vam và ở Quảng Ninh. - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch (Vật lớ lớp 12): Khai thỏc những ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch trong cỏc nhà mỏy điện nguyờn tử. Nguồn năng lượng dồi dào sẽ là một trong cỏc nguồn năng lượng của thế kỉ 21 và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

Khi tớch hợp “Sử dụng năng lựong tỏi sinh” vào nội dung mụn học cần đảm bảo tự nhiện, hợp lớ, khụng khiờn cưỡng. Cú thể dựng phương phỏp thảo luận nhúm với bài tập rừ ràng và bài tập này được giao từ trước khi tiến hành dạy bài cú nội dung liờn quan.

2. Dạy theo chuyờn đề: Cú thể nghiờn cứu “Sử dụng năng lượng tỏi sinh” dưới dạng chuyờn đề.Chuyờn đề sẽ nghiờn cứu ở bất kỡ lớp nào trong cấp học tựy theo bố trớ của mỗi trường. Phương phỏpp Chuyờn đề sẽ nghiờn cứu ở bất kỡ lớp nào trong cấp học tựy theo bố trớ của mỗi trường. Phương phỏpp dạy học cú thể dựng phương phỏp “học theo dự ỏn”, trong đú HS sẽ xỏc định nội dung nghiờn cứu. GV sẽ hỗ trợ HS lựa chọn vấn đề để đạt được mục tiờu đề ra và cỏch tiến hành học theo dự ỏn. Nhà trường hỗ trợ cỏc em cỏc điều kiện:: Kinh phớ, tài liệu, phương tiện ...

3. Tổ chức dưới hỡnh thức ngoại khúa thụng qua cỏc cuộc thi tỡm hiểu về “Sử dụng năng lượng tỏisinh”. Nội dung của cỏc cuộc thi bỏm sỏt mục tiờu đề ra, cú thể tổ chức thi tỡm hiểu từng nội dung : sinh”. Nội dung của cỏc cuộc thi bỏm sỏt mục tiờu đề ra, cú thể tổ chức thi tỡm hiểu từng nội dung : - Thi tỡm hiểu về tiềm năng nguồn năng lượng tỏi sinh ở thế giới,Việt Nam và Quảng Ninh.

- Thi tỡm hiểu về cỏc biện phỏp khai thỏc hiệu quả nguồn tài nguyờn năng lượng tỏi sinh. - Thi thiết kế thiết bị, cụng nhệ đơn giản sử dụng năng lượng tỏi sinh ở Quảng Ninh. VV....

---.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tập huấn: nõng cao nhận thức mụi trường, Liờn Hiệp cỏc Hội khoa học kĩ thuật Việt Nam 2008

2. Cỏc trang web của Bộ Tài nguyờn mụi trường; 3. http://www.năng lượng tỏi sinh.com.vn

Chuyên đề 3

Biến đổi khí hậu - sự nóng lên toàn cầu PhẦN I. Một số kiến thức cơ bản

1. Biến đổi khí hậu - mối đe doạ sự phát triển

Từ năm 1980 đến nay, cùng với sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ, con ngời thông qua các hoạt động của mình nh đốt nhiên liệu hoá thạch, khai thác mỏ, khai phá rừng, chuyển đổi sử dụng đất, sản xuất lơng thực, chăn nuôi, xử lí chất thải và các hoạt động sản xuất công nghiệp... đã làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên với tốc độ cha từng có trong quá khứ.

Các bằng chứng khoa học cho thấy trong vòng 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,60c và mực nớc biển dâng khoảng 10 - 20cm. Nếu việc phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng với tốc độ nh hiện nay, dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng thêm 1,4 - 5,80c và tơng ứng với nó mực nớc biển sẽ dâng cao từ 9 - 88 cm vào cuối thế kỉ này.

Năm 2006 là năm nóng nhất. Nhiệt độ trung bình ở Anh cao hơn so với bất cứ thời điểm nào kể từ năm 1659.

Các dấu hiệu biến đổi khí hậu trên thế giới hiện là: - Mùa đông ít tuyết ở khu vực trợt tuyết thuộc dãy Alpơ - Hạn hán triền miên ở Châu Phi

- Các sông băng trên núi tan chảy nhanh

Tháng 3/2006 các vệ tinh Nasa quan trắc thấy lợng băng ở Bắc cực thấp kỉ lục trong vòng 28 năm qua và băng biển không đợc phục hồi trong mùa đông nh những năm trớc đây. Từ năm 2000 trở lại đây, số lợng và mức độ thảm hoạ do thiên tai (bão, lũ, sóng thần, hạn hán, lốc...) gây nên trên toàn cầu đã gia tăng, đặc biệt hiện tợng El Nino và La Nina ( El NIno là hiện tợng nóng lên dị thờng của lớp nớc biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái bình dơng, kéo dài 8-12 tháng, hoặc lâu hơn, thờng xuất hiện 3-4 năm một lần. La Nina là hiện tợng lớp biển bề mặt ở khu vực nói trên lạnh đi dị thờng, xảy ra với chu kì t- ơng tự hoặc tha hơn El Nino). Thông điệp năm 2007 của ngày môi trờng thế giới là "Băng tan - một vấn đề nóng bỏng".

Hình 1. Nhiệt độ Bắc bán cầu trong

Nguồn: Hỏi đáp về Biến đổi khí hậu và cơ chế phát triển sạch. Dự án tăng cờng năng lực thực hiện cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam , Hà Nội 3-2005

Hình 3. ảnh hởng của biến đổi khí hậu Lợng tuyết lu cữu tan chỉ trongvòng 7 năm

(Nguồn: Heiner, Viện Độc lập các vấn đề môi trờng Berlin, 2008)

* Những biểu hiện về biến đổi khí hậu ở Việt Nam:

1. Những biểu hiện chính nh:

- Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,10C mỗi thập kỉ. Nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 - 0,30C mỗi thập kỉ. Mùa đông nhiệt độ giảm đi trong các tháng đàu mùa và tăng trong các tháng cuối mùa. Trên phần lớn lãnh thổ, lợng ma giảm đi trong các tháng 7, 8 và tăng trong các tháng 9, 10, 11. Mực nớc biển dâng trung binh 2,5 – 3 cm mỗi thập kỉ và quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão lũ lùi dần vào các tháng cuối năm.

- Việt Nam, ngày càng có nhiều cơn bão và mức độ tàn phá mạnh hơn. Trong vòng 45 năm qua (1956 - 2000) có 311 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam, trung bình mỗi năm có 6,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơn, trung bình mỗi tháng có 0,58 cơn. Năm 2006 thiệt hại do bão gây ra ở Việt Nam lên tới 1,2 tỉ USD.

2. Kịch bản về biến đổi khí hậu và tác động của chúng trong thế kỉ 21 tại Việt Nam:

Theo kịch bản về biến đổi khí hậu trong thế kỉ 21 tại Việt Nam, đến năm 2010, 2050, 2070, nhiệt độ ở các vùng duyên hải sẽ lần lợt tăng 0,30C; 1,10C; 1,50C trong khi ở vùng nội địa tăng cao hơn là: 0,50C; 1,80C; 2,50C

Dự báo mực nớc biển dâng cao 9cm vào năm 2010; 33cm vào năm 2050 và 45 cm vào năm 2070.

Kịch bản về thay đổi khí hậu và tác động của nó trong thế kỉ 21 ở Việt Nam

Nguồn: Hỏi đáp về biến đổi khí hạu và cơ chế phát triển sạch- Dự án tăng cờng năng lực thực hiện cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam , 2005

Một phần của tài liệu T ai lieu giao duc moi truong danh cho GV THPT (Trang 50 - 54)