Qua nghiên cứu, các nhà khoa học cho rằng khí hậu bị biến đổi, trái đất trở nên trở nên nóng hơn là do ảnh hởng của Hiệu ứng nhà kính.
1. Hiệu ứng nhà kính là gì?
Khí quyển trái đất hoạt động nh một kiểu nhà kính. Nó giữ lại một số năng lợng mặt trời, làm cho bề mặt trái đất nóng lên khoảng 350C so với nhiệt độ nó vốn có. Nếu không có sự ấm lên này thì sự sống không thể tồn tại trên trái đất.
Hình 4 . Hoạt động của hiệu ứng nhà kính và sự hấp thụ năng lợng mặt trời của khí quyển trái đất
hấp thụ.
- Trái đất cũng phát xạ năng lợng trở lại không trung, nhng khi đi qua khí quyển, một phần năng lợng này bị ngăn lại bởi sự hấp thụ của các khí trong khí quyển và làm cho nó nóng lên. Đó là hiệu ứng nhà kính.
2. Thế nào là khí nhà kính?
Trong khí quyển có rất nhiều loại khí: O2, N, CO2, H2O, ... nhng không phải tất cả các khí trong khí quyển đều hấp thụ năng lợng, chỉ một số khí hấp thụ năng lợng. Những khí hấp thụ năng lợng mới gọi là khí nhà kính.
Khả năng hấp thụ năng lợng của các khí nhà kinh cũng khác nhau. Bạn hãy đọc bảng sau để tìm hiểu: - Hệ số nhà kính là gì? ý nghĩa của hệ số nhà kính?
- Khả năng hấp thụ năng lợng của một chất khí nhà kính nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bảng 1. So sánh các khí nhà kính
Khí và các nguồn phát sinh Nồng độ (phần triệu) trong không khí
Tăng hàng năm %
Hệ số nhà kính
Điôxit các bon (CO2)
do đốt nhiên liệu hoá thạch và rừng
354 0,5 1
Khí mê tan (CH4) từ đất ẩm, bãi lầy, cánh đồng lúa, phân động vật, rò rỉ các khí thiên nhiên, bãi rác
1,2 0,9 30 Clofluoro các bon (CFC)
từ máy lạnh, bọt, dung môi, bình xịt
0,001 4,0 22.000 Đinitơoxit (NO2)
do đốt nhiên liệu hoá thạch và rừng
0,31 0,25 160
Nớc 10.000
(trung bình)
0,0 0,1
( Nguồn Khoa học xuyên Châu á Thái Bình Dơng, Recsam/BP )
- Không phải tất cả các khí trong khí quyển đều hấp thụ năng lợng, chỉ những khí hấp thụ năng lợng mới gọi là khí nhà kính.
- Hệ số nhà kính là lợng khí làm nóng khí quyển lên tơng đơng với lợng CO2 có giá trị là 1. Hệ số nhà kính cho chúng ta biết khả năng hấp thụ năng lợng của khí nhà kính là nhiều hay ít.
- Hơi nớc, CH4 , N2 0 là những khí nhà kính chính trong khí quyển. Các khí nhà kính có khả năng hấp thụ năng lợng khác nhau phụ thuộc vào hệ số nhà kính và vào nồng độ của khí đó trong khí quyển.
Nhiệt độ của trái đất đang có xu hớng tăng. Việc tăng nhiệt độ trái đất phụ thuộc vào lợng các khí nhà kính, đặc biệt là CO2 do con ngời tạo ra.
2. Hiện tợng nóng lên toàn cầu
Hình 5 và 6 cho thấy:
- Nếu tổng số năng lợng chiếu tới cân bằng với năng lợng thoát ra thì nhiệt độ của khí quyển trái đất có thay đổi không?
- Sẽ có hiện tợng gì nếu năng lợng chiếu tới ít hơn hoặc nhiều hơn năng lợng thoát ra?
Hình 5 . Nếu tổng năng lợng chiếu tới ít hơn năng lợng thoát ra thì nhiệt độ khí quyển sẽ giảm
Hình 6 . Nếu tổng năng lợng chiếu tới cân bằng với năng lợng thoát ra
thì nhiệt độ trái đất không thay đổi
- Nếu tổng số năng lợng chiếu tới cân bằng với năng lợng thoát ra thì nhiệt độ của khí quyển trái đất không thay đổi.
- Nếu tổng số năng lợng chiếu tới ít hơn năng lợng thoát ra thì nhiệt độ của khí quyển trái đất sẽ giảm.
- Nếu tổng số năng lợng chiếu tới nhiều hơn năng lợng thoát ra thì nhiệt độ của khí quyển trái đất sẽ tăng lên.
Hình 7 . Nồng độ CO2 trong khí quyển và nhiệt độ trái đất hơn 160.000 năm qua
Quan sát hình 7, đồ thị biểu diễn số lợng CO2 trong khí quyển và nhiệt độ trái đất trong hơn 160.000 năm qua cho thấy nhiệt độ trái đất liên quan mật thiết với nồng độ CO2 bởi vì CO2 là khí nhà kính. Nếu l- ợng CO2 có nhiều hơn trong khí quyển, trái đất sẽ hấp thu năng lợng mặt trời nhiều hơn so với năng lợng phát xạ trở lại không trung.
Các nhà khoa học dự đoán rằng, đến năm 2030, nếu lợng CO2 tăng lên 2 lần thì nhiệt độ trái đất có thể tăng từ 1,5 đến 4,50C.
Sự tăng nồng độ của các khí nhà kính trong khí quyển làm cho trái đất bị nóng lên. Điều đó đợc gọi là sự nóng lên toàn cầu.
4. Cỏc nguyờn nhõn làm cho khí hậu biến đổi - Trái đất nóng lên
Các nguyên nhân có thể gây ra hiện tợng nóng lên toàn cầu: - Canh tác nông nghiệp cha hợp lý
- Chặt phá rừng để phục vụ đời sống, sinh hoạt ... - Tăng dân số - Ô nhiễm môi trờng - Tăng lợng khí nhà kính - Ô nhiễm không khí - Ô nhiễm nguồn nớc - Ô nhiễm môi trờng đất
- Thiếu sự hiểu biết, ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trờng…
Khói nhà máy xi măng
Khói từ các phơng tiện giao thông
Rác thải
* Như vậy:
ngăn cản việc phát xạ năng lợng từ trái đất trở lại không trung.