Thu hồi khí Metan bãi rác

Một phần của tài liệu T ai lieu giao duc moi truong danh cho GV THPT (Trang 63 - 65)

chung và gây biến đổi khí hậu nói riêng là do các hoạt động thiếu hiểu biết và ý thức của con ngời. Nếu con ngời có hiểu biết về môi trờng, có ý thức bảo vệ môi trờng thì có thể bảo đảm sự phát triển hài hoà giữa tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng. Hn nữa giáo dục là con đờng ngắn nhất và kinh tế nhất để phòng ngừa thay cho việc xử lí một cách tốn kếm các hậu quả môi trờng. Từ đó, Việt Nam đã coi giáo dục nâng cao nhận thức cho mỗi cá nhân và cộng đồng là giải pháp đầu tiên trong các giải pháp bảo vệ môi trờng phát triển bền vững.

V. Chúng ta phải làm gì đối với vấn đề biến đổi khí hậu - nóng lên toàn cầu

Một số biện pháp chung:

- ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa đợc sự canthiệp nguy hiểm của con ngời đối với hệ thống khí hậu (khung công ớc LHQ về biến thiệp nguy hiểm của con ngời đối với hệ thống khí hậu (khung công ớc LHQ về biến đổi khí hậu (UNFCCC), Nghị định th Kyoto (KP))

- Cơ chế phát triển sạch: Tăng cờng sử dụng các nguồn năng lợng sạch, giảm thiểuthải khí CO2 vào không gian. thải khí CO2 vào không gian.

- Trồng rừng

- Thu hồi khí Metan bãi rác... ...

Cùng nhau trồng cây

Thu gom rác

...

Phần II. Gợi ý hoẠT ĐễNG dạy VÀ học

Việt Nam nhận thức rằng một trong các nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm và suy thoái môi trờng nói chung và gây biến đổi khí hậu nói riêng là do các hoạt động thiếu hiểu biết và ý thức của con ngời. Nếu con ngời có hiểu biết về môi trờng, có ý thức bảo vệ môi trờng thì có thể bảo đảm sự phát triển hài hoà giữa tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng. Từ đó, Việt Nam đã coi giáo dục nâng cao nhận thức cho mỗi cá nhân và cộng đồng là giải pháp đầu tiên trong các giải pháp bảo vệ môi trờng phát triển bền vững.

Giáo dục biến đổi khí hậu giúp cho con ngời có nhận thức, có ý thức và có khả năng thực hiện các biện pháp bảo vệ bầu khí quyển.

Việt Nam với gần 23 triệu học sinh, sinh viên, chiến khoảng 1/4 dân số và là lực l ợng cơ bản xây dung tơng lai của đất nớc. Lực lợng này nếu đợc trang bị đầy đủ kiến thức về biến đổi khí hậu và kĩ năng bảo vệ bầu khí quyển sẽ trở thành bộ phận xung kích và hoạt động hiệu quả nhất trong công tác tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh và cộng đồng. Điều đó đồng nghĩa với việc đẩy nhanh tiến độ "Xã hội hoá công tác bảo vệ bầu khí quyển" và giảm nhẹ đầu t của nhà nớc.

Định hớng chung

- Giáo dục biến đôi khí hầu đợc xem là một trong các nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng.

- Giáo dục biến đổi khí hậu đợc thực hiện theo phơng thức tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.

- Giáo dục đợc bắt đầu từ tuổi mẫu giáo cho đến đại học và sau đại học trong hệ chính quy và phi chính quy.

- Nội dung giáo dục bao gồm các vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và các vấn đề ở địa phơng.

- Mục tiêu giáo dục : từ việc đào tạo các công dân có ý thức bảo vệ bầu khí quyển đến việc đào tạo các nhà chuyên môn thấu hiểu và có khả năng thực hiện các kĩ thuật sản xuất sạch bảo vệ khí hậu của trái đất.

1. MỤC TIấU

1.Về kiến thức. HS có khả năng:

- Nêu đợc hiện trạng sự biến đổi khí hậu trên trái đất - Phân tích đợc tác động của sự biến đổi khí hậu

- Trình bày đợc các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu và biện pháp cải thiện tình hình

2. Về kĩ năng

- Vận dụng kiến thức về biến đổi khí hậu vào các hoạt động thờng nhật nhằm góp phần cải thiện tình hình về biến đổi khí hậu.

3. Về thái độ

- Tăng cờng ý thức bảo vệ bầu khí quyển, bảo vệ môi trờng,

- Có ý thức quan tâm đến các vấn đề liên quan đến việc làm biến đổi khí hậu. - ủng hộ các chủ trơng của chính phủ, của cộng đồng quốc tế về biến đổi khí hậu.

III. Nội dung

1. Biến đổi khí hậu và những biểu hiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

2. Tác động của sự nóng lên toàn cầu và các nguyên nhân gây nóng lên toàn cầu. 3. Năng lợng sạch.

4. Các biện pháp, các hoạt động ngăn ngừa và làm hạn chế sự biến đổi khí hậu. 5. Thay đổi hành vi, thay đôi cách sản xuất và tiêu dùng.

Một phần của tài liệu T ai lieu giao duc moi truong danh cho GV THPT (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w