OLT Mỗi T-CONT

Một phần của tài liệu Mạng quang thụ động (GPON) và ứng dụng triển khai tại viễn thông Hà Nội (Trang 40 - 42)

Giao diện của ONU/ONT:

OLT Mỗi T-CONT

Mỗi T-CONT hƣớng lên ONU 1 ONU N ONU 2 Mỗi T-CONT Báo cáo tắc nghẽn

Báo cáo mẫu lƣu lƣợng gửi tới OLT bởi mỗi ONU bao gồm mẫu của mỗi loại TCONT và chờ sự cấp phát từ phía OLT. OLT sẽ dựa vào loại TCONT để ra quyết định cấp phát băng thông hƣớng lên cho ONU.

Thủ tục cấp phát nói chung gồm các bƣớc sau:

1. ONU lƣu dữ liệu thuê bao cho lƣu lƣợng hƣớng lên vào bộ đệm.

2. Khôi phục dữ liệu chứa trong bộ đệm đƣợc báo tới OLT nhƣ một yêu cầu tại một thời điểm quy định bởi OLT.

3. OLT xác định thời gian bắt đầu truyền dẫn và khoảng thời gian truyền cho phép (1/4 cửa sổ truyền dẫn) tới ONU nhƣ một sự cấp phép.

4. ONU nhận sự cấp phép và truyền khối dữ liệu đã xác định.

Time Time Time OLT ONU Người sử dụng thiết bị đầu cuối

RG G Dữ liệu R G Dữ liệu R Dữ liệu R G : Grant (cho) R : Nhận

Hình 2-11: Thủ tục cấp phát băng thông trong GPON

GPON sử dụng băng thông ngoài băng để cấp phát bản đồ với khái niệm khối lƣu lƣợng (T-CONT) cho hƣớng lên. Khung thời gian hƣớng lên và hƣớng xuống sử dụng khung tiêu chuẩn viễn thông 8khz (125µs), và các dịch vụ đƣợc đóng gói vào các khung theo nguyên bản của nó thông qua quá trình mô hình đóng gói GPON(GEM).

Giống nhƣ trong SONET/SDH, GPON cung cấp khả năng chuyển mạch bảo vệ với thời gian nhỏ hơn 50ms, điều cơ bản làm cho GPON có trễ thấp là do tất cả lƣu lƣợng hƣớng lên TDMA từ các ONU đƣợc ghép vào trong một khung 8KHz. Mỗi khung hƣớng xuống bao gồm một bản đồ cấp phát băng thông hiệu quả đƣợc gửi quảng bá đến tất cả các ONU và có thể hỗ trợ tính năng tinh chỉnh cấp phát băng thông. Cơ chế ngoài băng này cho phép GPON DBA hỗ trợ việc điều chỉnh cấp phát băng thông nhiều lần mà không cần phải sắp xếp lại để tối ƣu hóa tận dụng băng thông.

2.6 BẢO MẬT.

Do Mạng GPON là mạng điểm– đa điểm nên dữ liệu hƣớng xuống có thể đƣợc

mật mã tiên tiến AES (Advanced Encrytion Standard). Dữ liệu thuê bao trong khung luồng xuống đƣợc bảo vệ thông qua lƣợc đồ mật mã hóa AES và chỉ phần tải lƣu lƣợng trong khung đƣợc mã hoá. Với hƣớng lên xem nhƣ liên kết điểm–điểm và không sử dụng mã hóa bảo mật.

Một phần của tài liệu Mạng quang thụ động (GPON) và ứng dụng triển khai tại viễn thông Hà Nội (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)