TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ GPON TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG HÀ NỘI (VNPT-Hà Nội)
3.4.5. Triển khai xây dựng mạng tại VNPT Hà Nội:
Để thuận lợi cho việc quản lý, khai thác và bảo dƣỡng mạng truy nhập cáp quang, tránh trƣờng hợp 1 trạm OLT phải phục vụ mạng của nhiều Trung tâm viễn thông khác nhau; Mặt khác, mạng cáp quang Ring 2,3 của Viễn thông Hà Nội chủ yếu đƣợc dùng để kết nối các thiết bị mạng nên năng lực rất hạn chế, vì vậy cần tránh trƣờng hợp phải sử dụng sợi quang trên các tuyến quang Ring 2,3 để cung cấp cho các thuê bao FTTx. Do vậy Viễn thông Hà Nội sẽ lựa chọn điểm đặt OLT căn cứ theo phân vùng phục vụ của tổng đài, OLT đặt trong vùng phục vụ của tổng đài nào sẽ chỉ đáp ứng nhu cầu thuê bao thuộc phân vùng của tổng đài đó.
Downlink là VDSL2, FE/GE, POTS. Tuy nhiên, việc triển khai lắp đặt MDU yêu cầu phải có:
- Phòng lắp đặt thiết bị riêng, đáp ứng các điều kiện cần thiết về môi trƣờng: vệ sinh, nhiệt độ, độ ẩm, phòng chống cháy nổ, ngập lụt...
- Đáp ứng các yêu cầu về nguồn điện (AC/DC), chống sét, tiếp đất... - Đảm bảo an toàn.
Trong giai đoạn 2009 - 2010, Viễn thông Hà Nội sẽ ƣu tiên lựa chọn giải pháp FTTH vì:
- Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng đều tập trung tại:
Các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Các bệnh viện, trƣờng đại học.
Các toà nhà văn phòng, các khu đô thị mới.
Các cơ quan, ban ngành tại trung tâm các quận, huyện.
- Giai đoạn đầu số lƣợng thuê bao FTTx không nhiều nên thiết bị Splitter sẽ đƣợc triển khai trong các trạm viễn thông, tới các toà nhà cao tầng và các điểm tập trung nhiều thuê bao.
- Với cấu trúc FTTH cáp quang sẽ đƣợc lắp đặt tới tận thiết bị của khách hàng, điều này đáp ứng sự thoả mãn của khách hàng và không phải đầu tƣ thêm thiết bị O/E tại phía khách hàng (nếu sử dụng giao diện FE/GE quang tại ONU sẽ phải đầu tƣ thêm thiết bị O/E).
- Việc triển khai cáp UTP Cat5 tại các toà nhà cực kỳ khó khăn do hệ thống luồn cáp có sẵn tại các toà nhà không sẵn sàng cho việc triển khai lắp đặt số lƣợng lớn cáp UTP. Mặt khác, cáp UTP chỉ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật với chiều dài < 100 mét.
Do vậy, để cung cấp giao diện VDSL2 cho các khách hàng ở các toà nhà cao tầng tại các khu đô thị mới (đã có sẵn mạng cáp đồng), Viễn thông Hà Nội lựa chọn sử dụng thiết bị ONU chỉ có giao diện VDSL2 đặt gần các tủ cáp đồng. Đối với các khách hàng có nhu cầu sử dụng kết nối giao diện FE/GE sẽ triển khai lắp đặt cáp thuê bao sợi quang dung lƣợng 2 Fo hoặc 4 Fo kéo từ các cổng PON tại Splitter tới thiết bị ONT đặt tại nhà khách hàng.
Nguyên tắc triển khai cụ thể nhƣ sau:
- Lắp đặt các OLT tại các nhà trạm đặt thiết bị tổng đài và đấu nối Uplink với CES gần nhất (thuộc Mạng MAN-E) sử dụng 2xGE quang hoặc 3xGE quang.
bảo tối ƣu việc sử dụng sợi quang trên mạng.
- Lắp đặt các ONU/ONT tại các toà nhà, các căn hộ để cung cấp các giao diện VDSL2, FE/GE điện hoặc quang.
- Hệ số dự phòng thiết bị là 1,4.
- Mạng FTTx-GPON đƣợc triển khai dự báo trên cơ sở số lƣợng thuê bao POTS và ADSL đến hết năm 2010 nhƣ chỉ ra trong hình 3.5
N x x G E 1 2 x G E 1 6 x G E
CẤU HÌNH MẠNG MAN FTTx-GPON VNPT HÀ NỘI
Đinh Tiên Hoàng
RING 50 Gbps
WDM/ROADM CÇU GIÊY
§øC GIANG §inh Tiªn Hoµng TH¦îNG §×NH 10 GE Nguyễn Du Trần Khát Trân Giáp Bát Đức Giang Trâu Quỳ Phủ Lỗ Đông Anh 10 GE 10 GE 10 GE 10 G E 10 G E 10 G E 10 GE 10 G E 10 GE 10 G E 10 G E 10 G E 10 GE 10 GE 10 GE Cầu Giấy Hùng Vƣơng Láng Trung NTL Thanh Trì Thƣợng Đình 1 0 G E 10 G E 10 GE 10 GE 10 G E 10 G E 10 G E 10 G E 10 GE 10 G E 10 G E 10 G E
BRAS CGY- 1&2 BRAS - DGG 1&2
BRAS- ĐTH 1&2 BRAS – TDH 1&2
1 6 x G E Hệ thống quản lý Softswitch, Appl. Server Media GW Nx GE Softswitch, Appl. Server Media GW 12 x G E