Sửa lỗi chuyển tiếp FEC.

Một phần của tài liệu Mạng quang thụ động (GPON) và ứng dụng triển khai tại viễn thông Hà Nội (Trang 45 - 48)

Giao diện của ONU/ONT:

2.6.3 Sửa lỗi chuyển tiếp FEC.

Phƣơng pháp sửa lỗi chuyển tiếp FEC đƣợc thiết kế cho mạng thông tin quang

tốc độ cao cũng nhƣ các mạng băng rộng khác. FEC đƣợc ứng dụng cho GPON tốc độ 2.5 Gb/s, mang lại kết quả tăng độ lợi đƣờng truyền lên 3÷4dB (độ lợi mã hóa) vì vậy vừa cho phép tốc độ bit cao và lại cho phép truyền khoảng cách lớn giữa OLT và các ONU cũng nhƣ hỗ trợ tỉ số chia lớn hơn trong mạng. FEC đƣợc tùy chọn sử dụng trong cả hƣớng lên và hƣớng xuống.

Giải thuật FEC dựa trên mã Reed-Solomon (255,239). Giải thuật cơ bản đƣợc mô tả nhƣ sau:

- Khi bộ mã hóa (bên phát) nhận đƣợc các khối dữ liệu (mỗi khối chứa

239 byte) và tính toán 16 byte chẵn lẻ cho mỗi khối dữ liệu lối vào. Do bộ mã hóa có tính hệ thống, 239 byte thông tin không đƣợc thay đổi khi truyền do vậy các byte chẵn/lẻ phải đƣợc hiệu đính vào phía cuối của mỗi từ mã (239 byte) để tạo ra một từ mã mới 255 byte. Hàm đa thức sinh của RS(255,239) đƣợc cho bởi:

G(x) = (x+1) (x+α) (x+α2) (x+α3) … (x+α15)

Trong đó α là nghiệm của hàm nguyên thủy p(x) = x8 + x4 + x2 + 1.

- Thiết bị thu nhận đƣợc dữ liệu bị lỗi do kênh truyền, định vị vị trí lỗi, tính toán biên độ lỗi rồi hiệu chỉnh đƣợc tới tối đa tới 8 byte lỗi. Nếu có hơn 5 byte bị lỗi sinh ra trong kênh truyền thì phƣơng thức này không thể hiệu chỉnh nổi. Khi đó bằng thông tin cờ (flag) đánh dấu từ mã không thể hiệu chỉnh để đảm bảo cho phép thu liên tục rốc độ cao.

Hình 2.14 Hiệu năng sử dụng mã FEC cho GPON

Nhƣ vậy việc áp dụng mã FEC cho GPON đã ảnh hƣởng đến độ lợi quang học và điều này cho phép kéo dài tuyến quang, sử dụng các lases FP giá rẻ mà vẫn đảm bảo độ nhạy đƣợc chỉ ra trong khuyến nghị ITU-T G984.2 [8]

2.7 KẾT LUẬN

Trên đây đã đƣa ra một số đặc điểm cơ bản của công nghệ GPON nhƣ sau: - Công nghệ GPON đã đƣợc chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ITU G984.x - Kỹ thuật truy nhập sử dụng trong GPON là TDMA.

- Hỗ trợ nhiều loại tốc độ truy nhập đƣờng lên từ 155 Mbit/s đến 2,5 Gbit/s, - Hỗ trợ hai tốc độ truy nhập đƣờng xuống 1,25 Gbit/s và 2,5 Gbit/s.

- Hƣớng tới mạng GPON cung cấp dịch vụ đầy đủ, hỗ trợ cả các dịch vụ TDM và Ethernet/Giga-Ethernet với hiệu suất sử dụng băng thông cao.

- Vấn đề tắc nghẽn lƣu luợng và những vấn đề liên quan của mạng truy nhập quang tốc độ cao đƣợc giải quyết bằng các thủ tục định cỡ, phân định băng tần động với các phƣơng pháp kiểm soát vòng, với chu kỳ thích ứng, cơ chế lập lịch quay vòng không đầy đủ và đặc biệt là cơ chế phân định băng tần.

- Sử dụng tập thông báo nhiều hàng đợi.

- Sử dụng phƣơng pháp bảo mật, sửa lỗi hiện đại mà các mạng thông tin di động 3G/4G cùng sử dụng đo đó có hiệu quả cao khi phối hợp.

- Các thủ tục điều khiển và báo hiệu trong GPON đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo giải quyết các yấn đề cơ bản về kỹ thuật của Mạng truy nhập băng rộng tốc độ cao, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của dịch vụ, điều đó khiến cho GPON là công nghệ sử dụng băng thông hiệu quả nhất trong các loại công nghệ PON hiện có.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Mạng quang thụ động (GPON) và ứng dụng triển khai tại viễn thông Hà Nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)