Tính toán mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn (Trang 32 - 33)

II. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CẤU TRÚC VỐN

3. Tính toán mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính

Việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn sẽ làm tăng thêm một khoản

chi trả trong dòng tiền của doanh nghiệp, gia tăng áp lực đối với sự thanh khoản. Để

tránh việc phải đối mặt với việc mất khả năng chi trả, ta cần tính toán được xác suất

cạn kiệt tiền mặt sẽ xảy ra khi chọn cấu trúc vốn đặc biệt trong thời kỳ khó khăn

(thời kỳ suy thoái).

Ta có công thức tính giá trị dòng tiền trong thời kỳ khó khăn:

CBR: số dư tiền mặt trong thời kỳ khó khăn.

CB0: số dư tiền mặt đầu kỳ khó khăn.

FCFR: dòng tiền tự do phát sinh trong thời kỳ khó khăn.

Trong các nhân tố trên, có 1 nhân tố biến động đó là FCFR.Luôn tồn tại 1 xác

suất FCFR sẽ không đạt được giá trị như dự đoán.

Khi công ty quyết định chọn sử dụng đòn bẩy tài chính, công ty sẽ phải gánh chịu

thêm một gánh nặng về tiền mặt phải duy trì để chi trả (nợ gốc, nợ lãi, lợi tức cổ

phần ưu đãi...). Ký hiệu lượng tiền này là D, công ty sẽ bị mất thanh khoản trong trường hợp CBR<D. Xác suất xảy ra trường hợp này được tính toán như sau:

z = D – CBR

trong đó là độ lệch chuẩn của CBR.

Từ giá trị z tính được ta có xác suất xảy ra tình trạng “cạn tiền mặt” trong quá

trình hoạt động của công ty. Dựa vào khẩu vị rủi ro của chủ sở hữu mà CFO sẽ lựa

chọn phương án tài trợ thích hợp.

Hoặc, ta có thể dựa vào khẩu vị rủi ro của chủ sở hữu để tính ngược ra giá trị z,

từ đó tính ra được giá trị D tối đa công ty có thể chấp nhận được, từ đó xây dựng cấu

trúc vốn với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp.

Một phần của tài liệu Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)