− Mỏy Projector (01), phụng hỡnh (01), bảng flipchat : 1-3 cỏi
− Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : mỗi loại 20 tờ − Kộo : 6-10 cỏi (tựy theo số lượng HV của lớp).
− Băng dớnh giấy : 6-10 cuộn
− Phiếu học tập: Mỗi phiếu x (8 nhúm) − Một số tỡnh huống sư phạm,...
C. NỘI DUNG: Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Hoạt động 1 – Khởi động (15 phỳt)
Mục tiờu HĐ1:
− Tạo khụng khớ thõn thiện cho lớp học; − Xỏc định nhu cầu học tập Module này
− Thống nhất chung phương phỏp học tập Module
Phương phỏp: Động nóo + Thảo luận nhúm đụi
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Đặt cõu hỏi
Cõu hỏi 1: ễng (Bà) mong muốn học được điều gỡ từ Module này? Cõu hỏi 2: ễng (Bà) muốn được học theo phương phỏp nào? Bước 2: Trao đổi theo nhúm đụi. Một số ý kiến phỏt biểu.
Bước 3: Giỏo viờn chốt lại ý kiến, xỏc định nhu cầu và phương phỏp học tập Module này. Chiếu kết luận trờn slide.
Kết luận:
Kết luận hoạt động 1
- Một số khỏi niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm. - Cấu trỳc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.
- Cỏch xõy dựng Kế hoạch chủ nhiệm (dựa trờn SWOT, 5W, 1H, 5M, 2C) theo loại Kế hoạch cụng tỏc năm, thỏng, tuần, hoạt động.
2.Phương phỏp học tập Module:
HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Hoạt động 2 – Xỏc định khỏi niệm kế hoạch, phõn loại kế hoạch (30 phỳt)
Mục tiờu HĐ2:
− Xỏc định được khỏi niệm Kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm lớp
− Phõn loại được một số loại kế hoạch thụng dụng ở trường phổ thụng: Kế hoạch năm học, kế hoạch thỏng, kế hoạch tuần, kế hoạch hoạt động.
Phương phỏp: Hỏi đỏp + Trả lời cõu hỏi điền khuyết, trắc nghiệm theo Phiếu học
tập số 1
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Chiếu Phiếu học tập số 1 trờn slide. Yờu cầu HV thảo luận theo nhúm đụi. Cõu hỏi 3: Trong thực tiễn làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp, ễng (Bà) đó lập những loại kế hoạch nào?
Cõu hỏi 4: Theo ễng (Bà) thực chất của lập Kế hoạch chủ nhiệm là gỡ?
Bước 2: HV phỏc thảo ra giấy A4 và thảo luận với người bờn cạnh. Gọi một số HV trả lời và nhận xột.
Bước 3: GV tổng hợp ý kiến và chiếu kết luận trờn slide.
Kết luận
Kết luận hoạt động 2
Kế hoạch chủ nhiệm là chương trỡnh hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xỏc định một cỏch chớnh xỏc Lớp học của chỳng ta muốn đi đến đõu và cần phải làm gỡ, làm như thế nào để đạt được điều đú.
Kế hoạch chủ nhiệm được xõy dựng cho 3 năm học (gọi là kế hoạch chiến lược) và xõy dựng cho 1 năm học (gọi là kế hoạch năm học). Trong kế hoạch năm học cú kế hoạch cụng tỏc cho từng thỏng, từng tuần gọi chung là Kế hoạch thỏng, Kế hoạch tuần. Trong quỏ trỡnh điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng tới đạt những mục tiờu nhất định nờn cũn cú Kế hoạch mục tiờu hoặc Kế hoạch chuyờn mụn của lớp chủ nhiệm.
Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một trong những phương ỏn hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ mỏy quản lớ để đạt được mục tiờu mong đợi trờn cơ sở khả năng hiện tại. Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS, THPT thường xõy dựng cho khoảng thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4) năm học. Trong quỏ trỡnh lập kế hoạch, cỏc cõu hỏi cơ bản sau sẽ được trả lời:
- Lớp chỳng ta đang ở đõu?
- Lớp chỳng ta sẽ đi tới đõu?
- Lớp chỳng ta sẽ làm gỡ? làm như thế nào? bằng phương tiện nào để tới được đú?
- Làm thế nào để biết lớp chỳng ta đi đỳng hướng và tới đớch?
Hoạt động 3– Xõy dựng cấu trỳc bản kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm (45 phỳt)
Mục tiờu HĐ3:
− Thống nhất được cấu trỳc bản kế hoạch năm học, học kỡ, thỏng, tuần;
− Xõy dựng được cấu trỳc bản kế hoạch hoạt động của cụng tỏc chủ nhiệm lớp
Phương phỏp: Hoạt động nhúm nhỏ 6-8 HV + đỳc rỳt kinh nghiệm thực tế
Cỏch thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhúm nhỏ 6-8 HV. Chiếu Phiếu học tập số 2 trờn slide
Cõu hỏi 5: Từ thực tế cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm, ễng (Bà) hóy cho biết cấu trỳc bản Kế hoạch chủ nhiệm gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Bước 2: Cỏc nhúm thảo luận. Lựa chọn cỏc ý kiến ghi ra giấy A0. Cử người đại diện lờn trỡnh bày
Bước 3: Đại diện cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo. Cỏc nhúm khỏc nghe, nờu cõu hỏi phản biện. Bước 4: Giảng viờn tổng hợp ý kiến. Chiếu kết luận trờn slide.
Kết luận
Kết luận hoạt động 3
Theo nguyờn tắc cấu trỳc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm lớp bao giờ cũng phải tương xứng với nhiệm vụ cụng tỏc, cho nờn khú cú một mẫu cấu trỳc chung dựng cho tất cả cỏc lớp chủ nhiệm. Do vậy, cấu trỳc Kế hoạch chủ nhiệm nờu ra đõy chỉ là mẫu tham khảo. Bao gồm 9 nội dung cơ bản.
1. Đặc điểm mụi trường lớp học (từ việc phõn tớch SWOT)
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiờu, chỉ tiờu và cỏc danh hiệu phấn đấu (từ việc phõn tớch 5W + 5M + 2C)
3. Cỏc biện phỏp chớnh (từ việc phõn tớch mối quan hệ của 1H với 5M) 4.Những chuyờn đề đi sõu để rỳt kinh nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch
6.Kế hoạch từng thỏng (từ thỏng 8 năm trước đến thỏng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội
dung – Phõn cụng – Thời gian)
7. Kế hoạch Sơ kết học kỡ (học kỡ I từ thỏng 8 năm trước đến thỏng 1 năm sau; học
kỡ II từ thỏng 2 đến thỏng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phõn cụng – Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phõn cụng – Thời gian) 9. Kế hoạch hoạt động hố (Dự kiến: Nội dung – Phõn cụng – Thời gian)
Mục tiờu:
− Xỏc định được hệ thống cõu hỏi cho từng phần: S-W-O-T
− Tổng hợp được cỏc yếu tố : Thuận lợi - Khú khăn và Thời cơ – Thỏch thức của bản kế hoạch.
− Làm căn cứ cơ bản cho việc xõy dựng kế hoạch
Phương phỏp: Hoạt động nhúm nhỏ 6-8 HV + đỳc rỳt kinh nghiệm thực tế
Cỏch thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhúm nhỏ 6-8 HV. Phỏt Phiếu học tập số 3 cho mỗi nhúm, bao gồm một phong bỡ chứa cỏc thẻ chữ (cú cả thẻ trắng để HV ghi thờm cõu hỏi). Mỗi thẻ ghi 1cõu hỏi. Yờu cầu: sắp xếp cỏc cõu hỏi phự hợp vào từng Khu vực của SWOT (S– W– O – T).
Bước 2: Cỏc nhúm thảo luận. Lựa chọn cỏc cõu hỏi đặt vào từng Khu vực của SWOT (S – W– O – T) bố trớ trờn giấy A0. Cử người đại diện lờn trỡnh bày.
Bước 3: Đại diện cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo. Cỏc nhúm khỏc nghe, nờu cõu hỏi phản biện. Bước 4: GV tổng hợp ý kiến. Chiếu kết luận trờn slide.
Kết luận
Kết luận hoạt động 4
Cỏc thuộc tớnh bờn trong Strengths - Cỏc điểm mạnh
(Để duy trỡ, xõy dựng và làm đũn bẩy)
Khi phõn tớch cỏc điểm mạnh thường phải trả lời những cõu hỏi sau: + Lớp của chỳng ta cú những điểm mạnh nào?
+ Những thành cụng của lớp trong năm học vừa qua là gỡ?
+ Chỳng ta đó làm những cụng việc nào cú kết quả mĩ món nhất ?
+ Cỏ tớnh, nhõn cỏch của GVCN, cỏn bộ lớp, học sinh nào đú của lớp, ... cú những nổi trội gỡ so với người khỏc?
+ Những thành tớch của lớp, của cỏ nhõn được xõy dựng theo con đường nào, theo kiến thức cơ bản nào,... mà người khỏc khụng cú ?
+ Từng tổ nhúm học sinh trong lớp cú những điểm mạnh gỡ?
+ ...
Weaknesses - Cỏc điểm yếu
(Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tỡm cỏch thoỏt khỏi điểm yếu)
Khi phõn tớch cỏc điểm yếu thường phải trả lời những cõu hỏi sau: + Lớp của chỳng ta cú những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua? + Chỳng ta đó làm những cụng việc nào cú kết quả kộm nhất ?
+ Cỏ tớnh, nhõn cỏch của GVCN, cỏn bộ lớp, học sinh nào đú của lớp, ... cú những khiếm khuyết gỡ cần phải cải thiện ?
+ Những thất bại của lớp, của cỏ nhõn được diễn ra theo con đường nào, theo chiều hướng nào?,...cú thể làm khỏc khụng?
+ Từng tổ, nhúm học sinh trong lớp cú những điểm yếu gỡ cần khắc phục?
Opportunites - Cỏc cơ hội
(Để đỏnh giỏ một cỏch lạc quan, nắm bắt cơ hội )
Khi phõn tớch cỏc cơ hội thường phải trả lời những cõu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phũng), ... sẽ đem lại những lợi thế gỡ cho Trường, cho lớp chỳng ta?
+ Sự quan tõm của lónh đạo địa phương cú giỳp gỡ cho nhà trường hay khụng? + Những xu hướng giỏo dục hoặc phương phỏp giảng dạy mới nào mà chỳng ta nhận thấy được?
+ Hỡnh như mảnh đất nơi trường đúng sắp quy hoạch,...?
+ ...
Threats - Cỏc đe dọa, mối nguy hại
(Để cú kế hoạch ngăn cỏc trở ngại từ bờn ngoài )
Khi phõn tớch cỏc mối nguy hại thường phải trả lời những cõu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này cú ảnh hưởng gỡ lớn đến lớp học của mỡnh khụng? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đúng => gia đỡnh học sinh => lớp học)
+ Cỏc quỏn Internet, game online, karaoke,... cú ảnh hưởng gỡ đến học sinh trong Trường, hoặc lớp mỡnh hay
khụng?
+ Xu hướng bạo lực học đường cú xõm nhập bào Trường, lớp mỡnh khụng? + Đường giao thụng xuống cấp và nạn kẹt xe, ựn tắc cú ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh hay khụng?
Hoạt động 5 – Xỏc định mục tiờu của kế hoạch thụng qua việc thực hành phõn
tớch nguyờn tắc SMART) (20 phỳt)
Mục tiờu HĐ5:
− Xỏc định được ý nghĩa của từng nguyờn tắc: S – M – A – R – T
− Tổng hợp được cỏc yếu tố : Cụ thể – Đo lường được – Vừa sức – Định hướng được kết quả – Giới hạn thời gian.
− Viết được mục tiờu cụ thể cần đạt của kế hoạch.
Phương phỏp: Hoạt động nhúm nhỏ 6-8 HV + đỳc rỳt kinh nghiệm thực tế
Cỏch thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhúm nhỏ 6-8 HV. Phỏt Phiếu học tập số 4 cho mỗi nhúm, bao gồm một phong bỡ chứa cỏc thẻ chữ (cú cả thẻ trắng để HV ghi thờm yờu cầu). Mỗi thẻ ghi ý nghĩa của một thành tố của SMART. Yờu cầu: sắp xếp đỳng cỏc thẻ phự hợp vào từng khu vực của S – M– A – R – T.
Bước 2: Cỏc nhúm thảo luận. Lựa chọn cỏc ý nghĩa phự hợp đặt vào từng khu vực của SMART (S – M– A – R – T) bố trớ trờn giấy A0. Cử người đại diện nhúm lờn trỡnh bày. Bước 3: Đại diện cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo. Cỏc nhúm khỏc nghe, nờu cõu hỏi phản biện. Bước 4: GV tổng hợp ý kiến. Chiếu kết luận trờn slide
Kết luận:
Mục tiờu cụ thể của Kế hoạch chủ nhiệm
Khi xỏc định mục tiờu của kế hoạch cần chỳ trọng tới kết quả cuối cựng, cụ thể, cần đạt và cú thể đo lường được, theo nguyờn tắc S – M – A – R – T .
Vớ dụ:
Cuối năm học, lớp cú 85% học sinh đạt phong cỏch học sinh Thủ đụ; Khụng cú học sinh nào cú hạnh kiểm yếu. Xếp loại cỏc đợt thi đua đạt từ thứ ba toàn trường trở lờn,v.v..
Hoạt động 6 – Thực hành xỏc định nội dung cụng việc trong thỏng hoặc tuần thụng qua 5W + 1H + 2C + 5M (45 phỳt)
Mục tiờu HĐ6:
− Xỏc định mục tiờu, yờu cầu cụng việc 1W (why)
− Xỏc định tớnh chất cụng việc 4W (What, Where, When, Who) − Xỏc định cỏch thức thực hiện 1H (How)
− Xỏc định phương phỏp kiểm soỏt – 1C (Control) và phương phỏp kiểm tra – 1C (Check).
− Xỏc định nguồn lực thực hiện 5M (Man, Machine, Material, Money, Method).
Phương phỏp: Đúng vai + Ứng xử tỡnh huống
Cỏch thực hiện
Bước 1: Chia lớp thành nhúm nhỏ 6-8 HV. Phỏt Phiếu học tập số 5
Bước 2: Cỏc nhúm thảo luận. Phõn tớch tỡnh huống. Phõn vai trỡnh bày trước lớp (cú thể diễn kịch hoặc đọc lời phõn tớch tỡnh huống của nhúm).
Bước 3: Lần lượt cỏc nhúm trỡnh bày. Nhúm khỏc theo dừi, chuẩn bị cõu hỏi. Phản biện. Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, chốt vấn đề. Chiếu kết luận trờn slide
Kết luận:
Kết luận hoạt động 6
Muốn xõy dựng được Kế hoạch cụng tỏc thỏng, tuần, cụng việc,... hiệu quả cần vận dụng cỏc kĩ thuật phõn tớch 5W + 1H + 5M+ 2C để xỏc định nội dung, cỏch làm, thiết bị cần thiết và kiểm tra đỏnh gớa cụng việc trong quỏ trỡnh thực hiện. Vớ dụ khi xõy dựng:
Kế hoạch cụng tỏc thỏng cần xỏc định
Nguồn thụng tin lập kế hoạch thỏng bao gồm:
- Cỏc cụng việc trong kế hoạch năm - Cỏc cụng việc thỏng trước cũn tồn lại
- Cỏc cụng việc mới phỏt sinh do Trường giao thờm cho Lớp, cho Chi đoàn.
Nội dung kế hoạch thỏng:
- Cỏc cụng việc quan trọng trong thỏng
- Phần cỏc cụng việc cụ thể gồm: nội dung cụng việc, thời gian thực hiện, người thực hiện.
làm trong thỏng sau)
Kế hoạch cụng tỏc tuần cần xỏc định
Nguồn thụng tin để lập kế hoạch tuần:
- Cỏc cụng việc trong kế hoạch thỏng
- Cỏc cụng việc trong tuần trước chưa thực hiện xong
- Cỏc cụng việc mới phỏt sinh do Trường giao thờm cho Lớp, cho Chi đoàn.
Nội dung kế hoạch tuần:
- Cỏc cụng việc quan trọng trong tuần
- Phần cỏc cụng việc cụ thể gồm: nội dung cụng việc, thời gian thực hiện, người thực hiện, ghi chỳ (yờu cầu kết quả).
- Cỏc cụng việc chưa xỏc định được lịch (nhưng phải làm trong tuần hoặc làm trong tuần sau).
Hoạt động 7 – Tổng kết Module 25 phỳt
Mục tiờu HĐ6:
− So sỏnh những tiện ớch và những hạn chế của việc xõy dựng kế hoạch theo trải nghiệm và theo cỏch làm mới.
− Xõy dựng kế hoạch cho khúa tập huấn ở địa phương.
Phương phỏp: Đàm thoại + Trả lời trắc nghiệm
Cỏch thực hiện
Bước 1: GV nờu cõu hỏi cho cả lớp suy nghĩ . Phỏt Phiếu học tập số 6.
Cõu hỏi 6: Khi ễng (Bà) đó tham gia tớch cực 6 hoạt động của Module này, ễng (Bà) hóy cho biết những tiện ớch và những hạn chế của việc xõy dựng kế hoạch theo trải nghiệm và theo cỏch làm mới?
Cõu hỏi 7: Khi về tập huấn ở địa phương ễng (Bà) cho rằng cần phải điều chỉnh những vấn đề gỡ? (Tài liệu, Phiếu học tập, Phương phỏp tập huấn, Cỏch thức tổ chức,...)
Bước 2: Tổ chức tọa đàm chung cả lớp và đối thoại trực tiếp về 2 cõu hỏi trờn. Trả lời qua Phiếu trắc nghiệm.
Bước 3: GV tổng hợp ý kiến và kết luận
Kết luận:
Kết luận hoạt động 7
Để đạt được hiệu quả cao trong cụng tỏc chủ nhiệm, GVCN phải xõy dựng Kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm theo kĩ thuật mới.
Cú thể bổ sung tài liệu phự hợp và ỏp dụng tổ chức học tớch cực để khúa tập huấn tiếp theo ở địa phương, ở từng cơ sở giỏo dục đạt hiệu quả cao.
PHỤ LỤC