IV. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ GIỜ SINH HOẠT LỚP 1 Sinh hoạt lớp dưới hỡnh thức thảo luận chuyờn đề:
2. Sinh hoạt lớp dưới hỡnh thức th
THI TRèNH BÀY: "LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIấN NGÀY NAY"
Mục tiờu
Qua họat động này, HS:
- Hiểu lớ tưởng cỏch mạng mà Đảng, cụng ơn của Đảng đối với đất nước, hiểu được hoài bóo và mơ ước của thanh niờn, lớ tưởng của thanh niờn hiện nay. Hiểu được trỏch nhiệm của thanh niờn trong việc phấn đấu thực hiện lớ tưởng đú.
- Tớch cực học tập, rốn luyện, tham gia cỏc hoạt động để thực hiện lớ tưởng của thanh niờn và gúp phần thực hiện lớ tưởng cỏch mạng mà Đảng đó vạch ra.
- Cú thỏi độ tin tưởng vào lớ tưởng cỏch mạng mà Đảng ta đó chỉ ra.
Nội dung họat động
- Khỏi niệm: Lớ tưởng; Lớ tưởng cỏch mạng. - Lớ tưởng của thanh niờn ngày nay.
- Thanh niờn làm gỡ để thực hiện lớ tưởng của mỡnh.
- Trỏch nhiệm và nghĩa vụ của học sinh trong việc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc - Nghiờm chỉnh thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước. - Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của trường, lớp
Phương tiện cần thiết
- Giấy, giấy khổ lớn, bỳt, bỳt lụng, bảng. - Khăn bàn, lọ hoa.
- Băng rụn, biểu ngữ, cờ. - Micro, loa, đài…
Cụng tỏc chuẩn bị
* Giỏo viờn:
- Giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm và viết bài hựng biện về "lớ tưởng của thanh niờn ngày nay" (về lớ tưởng đạo đức, lớ tưởng chớnh trị, lớ tưởng nghề nghiệp, lớ tưởng thẩm mĩ...).
- Gợi ý cho học sinh sưu tầm tài liệu tỡm hiểu thờm, chuẩn bị cho thi hựng biện, hoặc xõy dựng thành cỏc tiểu phẩm chủ đề về thanh niờn để trỡnh diễn trong buổi thi.
- Giỏo viờn quy định thời gian hoàn thành cụng tỏc chuẩn bị. * Học sinh:
- Thành lập ban tổ chức.
người phụ trỏch văn nghệ, trang trớ lớp....
- Bầu ra BGK, thư kớ, người điều khiển, dẫn chương trỡnh cho cỏc hoạt động. - Phõn cụng cụng việc theo từng tổ/đội hoặc cỏ nhõn chuẩn bị núi về lớ tưởng của thanh niờn ngày nay.
+ Viết bài thi hựng biện
+ Xõy dựng cỏc tiểu phẩm và tập luyện + Cử đại diện trỡnh bày
- Ban tổ chức quy định hỡnh thức bỏo cỏo: mỗi bỏo cỏo dài từ 2 -3 trang, và trỡnh bày khụng quỏ 5 phỳt trước tập thể.
Tổ chức họat động A. Mở đầu
- Học sinh trỡnh bày một số tiết mục văn nghệ mở đầu để tạo khụng khớ sụi nổi. - Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu.
- Người dẫn chương trỡnh nờu rừ mục đớch, yờu cầu của cuộc thi và thể lệ thi. - Giới thiệu ban giỏm khảo.
- Ban giỏm khảo thống nhất cỏch đỏnh giỏ điểm, thang điểm. - Giới thiệu ban thư kớ.
B. Tiến hành họat động: Thi trỡnh bày "Lớ tưởng của thanh niờn ngày nay"
- Người dẫn chương trỡnh mời cỏc đội vào vị trớ của mỡnh, mời ban giỏm khảo lờn làm việc.
- Cỏc đội lờn bốc thăm thứ tự thi của tổ mỡnh. - Cỏc đội lờn trỡnh bày phần thi của mỡnh
- Ban giỏm khảo hỏi cỏc cõu hỏi phụ cho đội vừa trỡnh bày. - Ban giỏm khảo chấm điểm vũng 1.
Cuộc thi tiếp tục với phần 2: Ban giỏm khảo đưa ra cõu hỏi, đội nào cú tớn hiệu
trả lời trước thỡ sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời đỳng sẽ được điểm, nếu trả lời sai thỡ quyền trả lời thuộc về đội bạn.
- Học sinh cú thể tranh luận và đưa ra những thắc mắc. - Ban giỏm khảo chấm điểm vũng 2.
- Thư kớ tổng hợp điểm của cỏc đội thi ở hai vũng và cụng bố trước lớp. 3. Hỡnh thức hỗn hợp
- Đỏnh giỏ và thảo luận cỏc cụng việc chung của lớp:
+ Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung của lớp trong tuần: Tỡm ra những cỏi làm được, cỏi chưa làm được, những khú khăn, những nguyờn nhõn và cỏch khắc phục. Vớ dụ, trong tuần lớp cũn hiện tượng bị điểm kộm...
+ Thảo luận cỏc cụng việc chung của lớp: Trờn cơ sở đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung của lớp, nếu cú vấn đề gỡ nảy sinh, GV hóy hướng cỏc em thảo luận vào cỏc vấn đề đú, vớ dụ như làm thế nào để lớp khụng cũn ai bị điểm kộm...
- Tổ chức cho HS thảo luận về chuẩn qui định của tổ, lớp: Mỗi lớp, mỗi tập thể đều cú một hoàn cảnh riờng, vỡ thế cần để cho HS tự thảo luận và trờn cơ sở đú xõy dựng chuẩn qui định của tổ, của lớp. Mục đớch là nhằm nõng cao bầu khụng khớ đoàn kết, tinh thần trỏch nhiệm và khả năng tự điều chỉnh hành vi của mỗi HS trong lớp cho phự hợp với qui định tự đề ra. Ngoài ra, việc thường xuyờn thu hỳt cỏc em vào quỏ trỡnh bàn bạc chung sẽ dần dần tạo ra ở cỏc em lũng tin vững chắc rằng chỳng cú vị trớ nhất định trong lớp và chỳng sẽ cố gắng nỗ lực và hợp tỏc với mọi thành viờn để hoàn thành cụng việc được giao và tạo ra bầu khụng khớ lớp học thõn thiện, gắn bú giữa cỏc em với nhau.
Cỏch thức tiến hành cho HS thảo luận về cỏc chuẩn mực quan hệ và cỏc qui định của tổ, của lớp cú thể tiến hành như sau:
+ GV hướng dẫn cho toàn lớp về những cỏch thức thảo luận: Mỗi HS trong tổ tự viết ra giấy 3 - 5 qui định trong tổ, lớp. Vớ dụ:
• Lắng nghe khi người khỏc núi • Trật tự trong giờ học
• Làm bài đầy đủ khi đến lớp • Tụn trọng người khỏc
• Giải đỏp khi bạn khụng hiểu bài • Chơi thõn thiện
• Tụn trọng bản thõn và người khỏc
+ HS được phõn thành cỏc tổ: từng HS viết ra giấy cỏc qui định và đọc trước tổ để tổ trưởng hoặc một bạn nào đú được cử ra tập hợp lại thành một bảng. Sau khi tập hợp xong, em đú phải đọc lại từng qui ước để lấy ý kiến toàn tổ. Những qui ước được đa số biểu quyết sẽ thụng qua, cũn qui ước nào chỉ cú số ớt biểu quyết thỡ tạm thời để lại.
+ Thảo luận cả lớp: Từng tổ đọc cỏc qui ước, chuẩn mực của tổ mỡnh, lớp trưởng hoặc một bạn nào đú được cử ra ghi tập hợp lại trờn bảng và cỏch làm cũng tương tự như ở trong tổ. Những qui định thống nhất trong cả lớp sẽ được ghi lại và từng cỏ nhõn ghi vào sổ để tự theo dừi bản thõn, cỏc tổ cũng theo dừi và chấm điểm. Mọi thắc mắc hoặc kiến nghị cũng như những xung đột trong lớp sẽ cú một Hội Đồng HS của lớp xem xột và giải quyết.
Cỏc chuẩn mực, qui định sẽ được xem xột hàng thỏng để bổ xung hoặc loại bỏ những cỏi khụng cần thiết. HS được phõn thành từng tổ và yờu cầu viết ra những chuẩn mực, qui định mà cỏc em thớch và khụng thớch. Sau đú thảo luận trong nhúm để làm sao cho mọi thành viờn đều được núi lờn ý nghĩ của mỡnh và cuối cựng cả lớp học
lại cựng thảo luận cỏi gỡ nờn bỏ, cỏi gỡ cần thờm. Mỗi lần chỉ nờn đưa ra 3 - 4 qui định mới để lớp tiến hành thử.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Bộ GD&ĐT - Chương trỡnh hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp (Ban hành kốm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo) Hà Nội 2002.
2. Nguyễn Thanh Bỡnh (chủ biờn) (2006) - Giỏo dục kĩ năng sống ở Việt Nam. UNESCO Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Bỡnh- Giỏo dục kĩ năng sống, NXB ĐHSP, Hà Nội 2007
4. Nguyễn Hải Chõu (chủ biờn) - Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục THPT, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 2007
5. Nguyễn Hữu Chõu (chủ biện) (2005) - Giỏo dục dõn số và sức khỏe sinh sản vị
thành niờn thụng qua họat động ngoại khúa trong nhà trường, hợp tỏc giữa
UNFPA và Viện KHGD, NXB Đại Học Sư phạm.
6. Chương trỡnh họat động giỏo dục giới tớnh cho HS THPT, Viện KHGD - Quỹ
Nhi đồng Anh tại Việt Nam, Hà Nội 2003.
7. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Một số biện phỏp xõy dựng mối quan hệ nhõn ỏi
giữa HS trong tập thể lớp ở trường THCS, luận ỏn Tiến sỹ, Viện KHGD, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biờn) ( 2007) - Hướng dõn tổ chức HĐGDNGLL (dành cho lớp 11) - Tài liệu bồi dưỡng nõng cao năng lực GD cho GV 6 tỉnh miền nỳi phớa Bắc - Vụ GD Trung học - Dự ỏn phỏt triển GV THPT - Trường ĐHSP HN - Viện NCSP.
9. Hà Thế Ngữ (2001), Giỏo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
10. Nguyễn Dục Quang (chủ biờn) - Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp (Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn dạy chương trỡnh và sỏch giỏo khoa lớp 10), Hà Nội 2006. 11. Richard Hart- Childrent 's participation from tokenism citizenship, Inndocenti
MODULE
TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH4
A. MỤC TIấU:
Sau module này học viờn sẽ :
- Trỡnh bày được bản chất của KNS và sự tất yếu phải giỏo dục KNS cho HS
- Liệt kờ được cỏc nguyờn tắc, con đường giỏo dục KNS mà GVCN cần tổ chức giỏo dục KNS cho HS
- Trỡnh bày được cỏch thiết kế chủ đề giỏo dục KNS để tổ chức hoạt động thụng qua hoạt động ngoài giờ lờn lớp nhằm đỏp ứng nhu cầu của HS và trang bị cho cỏc em những KNS phự hợp với vựng, miền, lứa tuổi…
- Tổ chức được một số chủ đề giỏo dục KNS cốt lừi cho HS THCS, THPT thụng qua hoạt động ngoài giờ lờn lớp
- Điều chỉnh được nội dung, phương phỏp và thời lượng ... cho phự hợp với điều kiện tập huấn cụ thể ở địa phương.
B. PHƯƠNG TIỆN
− Mỏy Projector (01), phụng hỡnh (01), bảng flipchat : 1-3 cỏi
− Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : mỗi loại 20 tờ − Kộo : 6-10 cỏi (tựy theo số lượng HV của lớp).
− Băng dớnh giấy : 6-10 cuộn − Bỳt viết giấy, viết bảng − Phiếu học tập số 1, số 2; số 3
− Một số chủ đề giỏo dục KNS đó biờn soạn dành cho HS THPT, THCS