Mức ting đẩu tư ữoag nuớc 17 19.4 19.5 19,6

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong qúa trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 68 - 73)

Nguđn: Báo cáo vế tình hình thực hiện chinh sách tiền tệ cửa Ngán hàng N hà nước năm 1993-1997

Tóm lại, lãi suất là cổng cọ tác động nhạy bén dối với hoại động huy động và sử dụng vốn trong nén kinh tế Viẹt Nam, mô rộng đáu tư trong nước cũng như nước ngoài đối với mọi thành phần kinh tế, góp phần làm giảm nhập stèu, tạo ra sự tông trưởng nhanh trong nén kinh tế Việt Nam.

233. Tạo việc lầm

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mâu thuản giữa lao động và việc làm, giữa cung và cầu vé lao động ngày càng lớn. Theo con số thống ke từ 1990-1995, mối năm Viẹt Nam cổ khoảng 1,47 triệu người bước vào độ tuổi lao động, trong khi đổ chỉ cổ 368.000 người bước ra khỏi độ tuổi lao động. Cuối nám 1995, cả nước có trôn 40 triệu người trong độ tuổi lao động, trong đổ lao động thất nghiẹp tờ 2,5 triêu đến 2,8 triệu nguòi (chiếm 6,4%-

7 2% lực lượng lao động). Theo két quá điéu toa lao đông và viôc làm năm

1996 thi với dân 8Ố 76 Iriẹu* Viột Nam cổ 65,7% dân số từ 15 tuổi tiỏ lôn, ti lệ tham gia lục lượng lao dộng trong độ tuổi lao dộng là 73,68%. Ti lộ thất

nghiệp thành thị lấ 5,69%, Ü lệ sừ dụng thờỉ gian lao động ở nồng thon là 76% lực luựng lao động cả nước .

Chống thất nghiệp và thiếu viẹc làm được coi là khâu đọt phá quan trọng nhất để xoá đói giảin nghèo và hạn chế tẹ nạn xã hộỉ 1 Viẹt Nam. Mạt khác, giám thất nghiẹp, tạo công ăn việc íàm dầy đủ cho người lao động 8ẽ ảnh hưỏng Ưch cực tới tỉm lý nguời lao độiig, tang citừng ưnh tích cực ũm việc và làm viẹc của người lao dộng.

Chính sách lãi suất ưu đãi đã thực 8Ợ tạo ra việc làin đáng kể, khác phục tình trạng đói nghèo trong nOng nghiệp và nOng thon, làm thay đổi bộ mạt nông nghiệp và nOng thôn trong nhffng nani gần (Ifly. Theo điểu tra cíia Tổng cục Thống ke, năm 1993 trong cả nước số hộ nghèo chiếm khoảng 20%, trnng đổ họ rái nghèo chiếm 4-5%. Nếu tính liCng các tinh mién núi và vùng sAn vùng xa, thì Rố bọ nghèo cổ thể lên tới 40-50% tỏng RƠ liộ địa phương. Đẩu năm 1995 ctong với các chương trình xoá dổi giảm nghèo khác, ngành ngAn hing dã huy dộng lừ các ngân hằng ngoại thương, ngftn hằng nổng nghiệp, Ngân hàng Nhà nước dã giành 400 ti dổng giao cho Ngan hàng Người nghèo thục hiện cho vay với lãi suất tliấp hơn lãi suất kinh doanh trong từng Ỉhờỉ kỳ. Sau đố Ngân hàng Người nghèo dược tách m từ Ngfln Itòng NOng nghiệp, llie o kinh nghiệm cùa Malaysia, Thííi Lan, Srilanka, Bangladesh..., chính pliỏ giành ra mọt ngân khoản để hỗ tTỢ cho người nghèo thông qua hình thức tín dụng bằng kCnh riẽng cho Ngan bàng NOttg nghiệp hoặc một ngAn hàng dành riẽng cho ngiiừi nghèo. Tĩnh ctến nay, nau gẩn hai nflm hoạt động, NgAn híìng Ngườỉ nghfco dã lập trung mọi khoân vốn từ tòi trự cùa chính phủ, niỌt 8Ố (loanh oghiẹp, các tổ chức quốc tế... cté giúp đỡ người nghòo bồng hình thức cho vay ưu dãi, khổng cần !Âi sán thế chấp, )9i suất ưii dãi, để tạo điêu kiẹn cho các hô nghèo có vơn phát triển sản xuất,

tao n việc lâm cho các thành viên trong gia đình Ngftn hằng Người nghèo tính Ninh Btab đá cổ trtn 35.000 ỉuợt hộ nghèo vay, với 8Ố dữ tính dến hÃ

ngày 31/12/1996 là 32^5 tỉ đổng, giúp từng bước tạo việc làm, xoá hộ đói,

giảm hộ nghèo. NgAn hàng Người nghèo tính Quảng Đỉnh đãcbogẩn 21.000

lượt hộ vay trẽn 29 tỉ dồng, đua tổng Bố laợt bộ vay vốn l«n 31.000 bộ, đạt tổng vốn cho vay 40.350 tỷ, số bộ nghèo còn dư nợ chiếm 50% hộ nghèo trong toàn tỉnh. Ngân hàng Ngnòri nghèo tỉnh Yen Bái, trong n&m 1995, dã cho 14.680 lượt hộ nghèo vay tín chấp với 8Ổ tíén ỉà 62 tỷ. Nftm 1997, theo Ngta hàng Nhà nuớc, hộ nghèo trong cả node dư nợ đạt 3.000 tỉ đổng, ung

1.000 tí đồng so với năm 1996.

Chính sách tÍD dụng cho sự phát triển kinh tế nông thổn góp phẩn tạo thêm 1,22 triệu chỗ làm việc trong toàn xã hội năm 1994, đến nftm 1996 con 8Ố đó dã ten đốn 2 triệu.

Chính sách lãi suất xoá bỏ Bự phân biệt dối xử gifla các thành phần kinh tố đã thục 8ự khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh phát tiiổn. Đay là khu vục kinh tế có khả nflng thu búi lao động xã bội nhiéu nhất với những

trình độ khác nhau và là khu vục làm ầũ cổ hiệu quả. Nam 1990 8Ố doanh

nghiệp tư nhân khoảng 770 doanh nghiệp, năm 1996 đã ting lên 10.818 doanh nghiệp do chính sách khuyến khích kinh tố tu nh&n phát triển. Sự phát triển nhanh chóng của Jonh tế tư nhân» cùng với sợ phạc hổi của các làng nghé truyén thống đã thu hứt được một bộ phận nông dân làm nông nghiệp

chuyển sang làm các sản phẩm truyổn thống dể xuất khẩu. Làng Phương La

có 700/800 hộ dệt lụa truyén thống; làng Me Linh (Thái Binh) cổ tới 300 hộ lấm đũa tre xuất khẩu; làng Vạn Phức có 800 hộ Uổ 2/3 số hộ sổng bàng ngbé dột lụa. Sợ xuất hiện các cơ sở sản xuất tơ nhân đã thu hứt lao động ở nông thôn len thành phố làm việc. Một cơ sô làm bánh mì ở Hà Nội đã giải qoyét việc làm cho 24 lao động nông thôn riồng trong khâu bén bánh mỉ.

Chính sách lü 8 U Ä thúc đẩy tảng cường đâu tư nước ngoài vào Viẹt Nam cũng góp phẩn giải quyết việc Um cho Dgưỉẩ lao dộng, giảm tỉ lẹ thái nghiệp. Năm 1995 giải quyâ việc lầm cho 102.445 lao động (trong đó doanh nghiẹp 100% vốn đầu lư nước ngoài: hơn 35.000 ngròỉ, doanh nghiệp

liẽn doanh với thành phần lánh tế hỗn bợp: 5.600 ngaời, bợp đóng bợp tác

kỉnh doanh: 2.000 người, liẽn doanh với tư nhân: 3.000 người...), chưa ké số việc làm gián tiếp cho hàng trùm nghìn nguôi tham gia các boat đọng dịch vọ. Theo số liệu thống kẽ năm 1996, các doanh nghiệp cổ vốn đáu tư nước ngoài thu hút khoảng 70.000-90.000 lao động trực tiếp và 150.000 lao động gián tiếp ở các khu vục cổ liên quan. Nam 1997, thu hát tb&n 30.000 lao động trực tiếp, đua lổng số lao động Việt Nam làm việc trong khu vục có vốn dầu tư nước ngoài 16n trên 250.000 người. Riẽng khu chế xuất lần Thuận, qua 5 oăm đầu tư 475,7 triệu USD, tho bút 16.000 lao động trực tiếp.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kô, năm 1997 cả nườc có 1,35

triệu người cổ việc làm thông qua các chương trinh giải quy& việc làm cùa ngftn bàng phục vụ người nghèo, quỹ cho vay tạo việc lầm ỏ đổ thị, quỹ quốc gia giải quyél việc làm... Nhưng dù vậy thì coối nam 1997 vẫn còn 2,5 triệu nguời thất nghiệp, trong đó cố 5,7% người dang trong độ tuổi lao dộng.

Tóm lại, cổ thổ kết luận chung vể vai trò kinh tế của lãi suất và chính sách lãi suất trong quá trình xây dọng và phát triển một nén lánh tố thị

trường Việt Nam như sao: Sau hơn 10 năm thọc hiện đổi mới lánh tế, Việt

Nam dã thành còng nổi bật trong kiểm soát lạm phát và đã dạt dược lốc độ ting trưởng kinh tố cao. Đế đạt được những thành tựu nổi bạt trtn cổ RỢ dóng gổp đáng kể cùa chính sách tién tẹ với công cụ của nổ ỉà lãi suất và

chính sách lãi S U Ể L Việc hoàn thiện chính sách lãi suất sẽ góp phần tích cực

__ CHƯƠNG3

NHỦNG g iả iph áp VẰ k iế n n g h ị

N H Ằ M H Ư Ớ N G T Ớ I M Ộ T C H ÍN H S Á C H L Ả I sŨ Ẩ T H Ợ P L Ý

____________tr o n g NỂN k in h t ế v iệ t nam_____________

Như trên đã phân tích, khổng thể phủ nhạn vai trò của công cọ ỉãi suất trong điêu hành kinh tế vĩ mô ỏ Việt Nam. Song cũng phải thấy ràng: bẳn thân chính sách lãi suăi cũng như việc thực thi nó còn nhiểu vấn đề cần phải đạt ra, tiếp tục giái quyết Chúng tôi xin nêu ra một số vấn đé tiếp tục hoàn thiện cho chính sách lãi suất ở Việt Nam.

3.1. Sự LựACHỢN MỤC n Ê U CHO CHÍNH SÁCH LẢI SUẤT

Chính sách lãi suất là một trong các công cụ điển Ü& cùa ch£nh sách

tíển tộ (ba cổng cụ điều tiết chính của chính sách tiền tệ là: chính sách lãi suất chiốt khấu, ti lệ dự trữ bắt buộc và nghiệp vụ thị trường mở). Do vậy mục tiẽu của chính sách lãi suất cQng là mục tiêu của chính sách tién tộ. Các mục tiôu này xét vể dài hạn là thống nhất với nhau: mục tiôu tảng trưởng Idnh tế quan hệ chặt chẽ với mục tiêu tạo công ăn việc làm cao vì nền kinh tế chỉ thực sự tăng trưởng khi các nguồn lực (trong đó có lao động) được sừ dụng một cách đáy đủ; mục ttèu kiểm soát lạm phát duợc thực hiện sẽ là điéu kiện tốt nhất cho tăng trưởng và ổn định kinh tế. Tuy nhiôn, không phải lúc nào các mục tiêu cũng nhâí trí với nhau, thậm chí còn tiở nôn đối lập nhau. Mục ttéu kiếm soát lạm phát đổi khi máu thuản với mục tiỗu ổn định lãi suất và việc làm cao (trong thời gian nào đổ). Khỉ nén kinh tế phát triển, tỉ lộ thất nghiệp giảm xuống thi cả lãi suất và lạm phát bắt đầu tảng lẽn. Hoặc mọc tiớu Ổn định múc cung tiển và mọc tiỡu ổn định lãi suất dổi khi cũng mâu thuẫn với nhau (hình 3.1 và hình 3.2).

£>0 cố những mâu thuẫn giữa các mục tiẽu, nôn không tbể cùng một ỉúc dạt được các mục tiêu. Vì vậy, tuỳ thuộc vào yẽu cầu cấp bách giải quyết

các vấn đé trước mắt hay trong tương lai cùa nén kinh tế, mà một hay một số

mục útu được dặt lôn hàng đđu. Nghĩa lá: cán phải có sự lựa chọn mục tiêu

cho ngắn hạn và cho dài hạn.

Lẫi«u Lỉi suất

L* L| Lượng tiỂn L* Luợng tiỂn

H ình 3.1. Ổn định lãi suất H ình 3.2. On ¿tịnh mức cung tiền

Mục tiêu của chính sách tiển tộ được nẽu trong Luật ngân hàng trung

ương của một 8Ố nước thể hiộn sự lụa chọn các mục tiôu như sau:

-Mỹ: phải duy trì sự tâng trưởng dài hạn của khối lượng tién tệ và

tín dụng tương ứng với tíểm nang lánh tế dài hạn dể tâng sản xuất sao cho đạt dược một cách hiệu quả cực đại các mục tiêu cổng an việc làm, giá cả ổn định và lãi suất dài hạn dồng đẻu.

- Nhạt Bẳn: kiểm soát dồng tiển, kiểm soát và tạo điéu kiộn tín dụng và tài chính» duy trì và phát triển hẹ thống tín dụng tuân theo chính sách của quốc gia để các hoạt đổng kinh tế chung của quốc gia cố thể thích hợp.

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong qúa trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)