Chuyển dịch cơ cấu tín dọng: giảm tí trọng tín dụng ngắn hạn, nâng

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong qúa trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 39 - 44)

dẩn tín dọng trung và dài hạn.

Vẻ chính sách đối vái ngân sách nhà nước: Chấm dứt việc ngân hàng nhà nước phải bừ đắp thiếu hụt cho ngân sách nhà nước.

Để lãi suất trở thành một trong nhOng cổng cụ điểu hành chính sách tiổn tẹ, ngan hàng thực hiện bước quan trọng là chuyển lãi suất thực am sang lãi suất thực dương, tự do hỡá từng bước việc xác định lãi suất cho các tổ chức ưn dụng, chuyển lãi suất cho vay trực tiếp của Ngàn hàng Nhà nước đối với Ngân hàng Thương mại sang lãi suất tái chiết khấu.

Tốm lại* đổi mới hẹ thống ngftn hàng trong quá trình chuyển sang nẻn kinh tế thị trường ở Viẹt Nam là một sự cần thiết trong đổi mới kỉnh tế. Tuy nhiôn, việc hoàn thiện và phát triển hẹ thống ngân hàng cả vé tổ chúc và nội dung hoạt động ỉà quá trình lâu dài trong sự nghiệp đổi mới và pháỉ biển kinh tế Việt Nam.

2.2*2. Chính sách lải suất và dien biến của l&i suất từ sau thời kỳ đổi mới ngân hẩng

Theo nghị định 53/HĐĐT, lãi suất có 2 loại: lãi suái bao cấp và lãi suđit thoả thuận. Lãi suất bao cấp của ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp cổ

dỉểu kiện thuận lợi để chuyển dần sang hoạt động theo chế thị trường. Lãi

suất Utoả thuận gồm cố lãi suất thoả thuận của các ngân hàng chuyên doanh và lãi suất thoả thuận của các tổ chúc tín dụng ngoài quốc doanh.

Từ tháng 7/1987 đến tháng 2/1989 đã có 2 lần điểu chỉnh lãi suất theo hướng giảm dần bao cấp tín dụng, cố xem xét tới ti lộ lạm phát. Chế độ lẫỉ suất ban hành năm 1987 có khung lãi suất cho vay từ 2,4-6%/tháng và tiếp dó cbế độ lãi suất nam 1988 cố khung lãi suất từ 0,6-1,5%/tháng, tiển gửi tiA kiộm duy trì ở mức cũ: 6-8%Aháng. Lãi suất cho vay được phan theo

ngành kinh tế: áp dụng cho xí nghiẹp quốc doanh và hợp tác xã với khung lãi suất 1,8-6%/Uiáng; tư nhân, cá thể từ 6,9-10,2%/tháng. Tổng Giám dốc Ngftn hàng Nhà nước được quy định múc lü suât cho vay thoả thuận theo nguyên tắc: lãi suất cho vay thoả thuận bằng lãi suất tiến gửi tiết kiệm cao nhái (lúc này là 8%) cộng phụ phí ngào hàng (lúc này là 0,3-0,4%). Lãi suất nợ quá hẹn áp dọng chung là 18%/lháng (sau đố ít ngày lứt xuống 15%) đối

với xí nghiẹp quốc doanh. Như vậy, 80 với các mức lãi suất trước đay, các

mức lãi suất mới đã tảng lẽn dáng kể.

Múc lãi suất mới áp dụng vào thạc tế đã nhanh chống tỏ rõ vai trò tích cọc. Nố dã khấc phục được tinh trạng ỉợi dọng vốn của ngân hàng để găm hàng ăn chênh lộch giá, giải phóng được hàng tỉ đồng vật tư hàng hoá bị coi ỉà ứ đọng, buộc các doanh nghiệp phải tính toán, thu hồi vốn, tảng nhanh

vòng quay vốn. Kết quả là chính sách lãi suất mới đã góp phần kéo chỉ 8Ố

giá cả 6 tháng cuối năm Ỉ988 xuống còn 7,2%/tháng và 6 til áng dầu năm 1989 chi còn 5%/tháng.

Tuy nhiên, nhiẻu dơn vị kinh tế vẫn giữ lẻ thối dựa vào bao cấp dể sản xuất lảnh doanh nên đã bị phá sản. Vì vậy, dư nợ cho vay (chủ yếu cho các xí nghiệp quốc doanh vay) vẫn tảng nhanh, nhiểu khoản vay không thu hồi được nợ. Nợ quá hạn tổn lại tới hàng ngàn tỉ đồng. Theo số liệu điểu tra đầu năm 1990 thì nhìn chung các xí nghiêp quốc doanh sử dụng vốn không hợp lý: trong tổng stf vốn đầu tư cho xí nghiệp quốc doanh chỉ cố 26% số vốn dầu tư cho tài sản cố định, còn 74% số vốn đẩu tơ không vào mục đích trang bị kỹ thuật, khiến cho máy móc thiết bị không đồng bộ và quá cũ kỹ, lạc

hẠu. Tỉ trọng máy móc, thiết bị dồng bộ 8 0 với tổng số máy móc, thiết bị đưa

vào sừ dụng thíp: 24,3% các cơ sở quốc doanh trung ương và 27% ở các

cơ sỏ quốc doanh địa phương. Nhìn chung trình độ tự động hoá không đáng kể chi chiếm từ 1,7-3%, do vậy hao phí nguyên, nhiên, vật liệu cao gấp từ

hai đến ba lẩn múc trung tính tiên tiến càa thế giái. Các ngân hàng quốc doanh cổ gổ dư nợ quá bạn lẽn tới 19,8% trẽn tổng 8Ố dư nợ. Mạt khác, các ngán hàng cơ gở đã xừ lý lãi suất một cách tuỳ tiện, khổng chấp hành nghiêm chỉnh theo múc đã hướng dẫn, tự ý táng ỉên quá múc. Mức lãi suất (tính theo tháng) hướng dản tại thời điểm 1/6/1988 là 8,3%' nhưng một số nơi tự quy định là 8,4%, phổ hiến là 9-10%, không ít địa phương nâng lên tới ỉ 1-12%. Sự cạnh tranh quy& liệt giữa các đơn vị kinh doanh tiển tẹ càng

dẩy lãi 8uđt len cao hơn. Như vậy, múc lãi suđt ắp dụng trẽn thực tế ỉà quá

cao, vuợt quá khả nang cho phép của thị trường, gây nỗn sự phản ứng mạnh mẽ của các đơn vị vay vốn. Cuối nftm Ỉ988, ngùn hàng buộc phải ỉoạỉ bò cho vay thoả thuận.

Từ tháng 3/1989, chính phủ dă quyết định thay đổi một cách cơ bản chính sách Utt suất» với sự phân biẹt giữa lãi suđt thọc và lãi suất danh nghĩa theo nguyên tác: lãi suất danh nghĩa bao gồm lãi soát cơ bản cộng với tl lệ ỉạm phát Chỉ thị 55/CT ngày 10/3/1989 cùa Hội đổng Bộ truởng ấn định quyến của Tỏng giám dốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dược quy định múc lẫi suất tíén gửi tiết kiệm và đỉéu chỉnh nó cho phừ hợp với sự biến động của giá cả- Quyết định 39/HĐBT ngày 10/4/1989 xác lập nguyên lắc cơ bản để định lãi suất tiển gửi và tiẻn cho vay của Ngân hàng Nhà nước như san:

1) Múc lãi suất phải đủ bảo tổn đuợc vốn và có lãi.

2) Áp dụng lãi suất thống nhất cho các thành phẩn kinh tế và được điểu chỉnh theo sự biến đổng của giá cả trôn thị traỜDg xã hội.

3) Mọi nguồn vốn mà ngân hàng huy động để cho vay đểu được hưởng lãi, mọi khoản ngân hàng cho vay đểu phải thu lãi.

4) Chênh lệch giữa ỉẫi suất cho vay và lãi suất tiẽn gửi bình qufln 0,5%/tháng.

5) Trong cơ cấu lãi suất tién gửi và cho vay phải bao gồm múc lãi suất cơ bản và chỉ sò trượt giá thị trường xã hội.

Mức lãi suất cơ bân dược định ra như sao:

- Tién gửi khổng kỳ bạn của các cơ sỏ kinh tế ỉà 0,15%/ tháng.

- Tiền gửi cổ kỳ hạn 3 tháng là 0,3%/ tháng.

- Cho vay ưu đãi là 0,45-0,6%/ tháng.

- Cho vay sản xuất công, nông, vận tải (không thuộc diện ưu đãi) là

0,45-0,6% / tháng.

- Cho vay các tổ chức dịch vụ du lịch, lưa thông ỉà 0,81 % -l %/tháng.

Chỉ số giá cả được tính và công bổ theo từng thời gian và từng vừng.

Nhìn vào bảng 2.4 thấy Tằng: từ chính sách lãi suất thực âm kéo dài trong nhiéu năm, năm 1989 lãi suất thực tế của tién gùi và tién cho vay dã

đạt được mức dương (thậm chí mức cao), được điéu chỉnh nhiểu lần (từ

3/1989 đến 2/1990 đã cố 5 lần thay đổi lãi suất).

B ả n g 2 .4 . D iễ n b iế n c ủ a q u á ừ in h đ iề u ch in h lã i s u ấ t từ th á n g 3 năm 1 9 8 9 đ ế n đ ẩ u năm 19 9 0 Thời điém C h ỉsố g iầ c i khi quyết định điỂu chỉnh lỉi suát

Lẵi suất bền gùi tiết kiêm

% '

Lãi suất tiền gửi các tổ chúc kinh tế % Lãi suất cho vay thòng CÓ kỳ hạn Khổng kỳ hạn Có kỳ hạn 3 tháng Khổng lcỳ hạn thường bình quán 16-3-1989 9,0 12 9 0 $ Ofi 3 J ỉ -4 -1989 5 ,4 12 9 5,8 4 6,25 1-6-1989 o a 9 7 4 2,7 5 1-7-1989 2,9 7 5 3 3J8 10-12-1990 6 4 2,4 1 2 3

Nguồn: Thông tin chuyên đ ề "Lcu suất ngân hàng“- Ngân hàng N hà nước Việt Nam , tháng 8-1991

Áp dụng chính sách lãi suất dương Việt Nam trong ỉúc này rất cố ý

mối quan tâm của những hộ gia đình và các nhà đẩu tơ, mà lãi suất còn ỉà một cổng cụ hiệu nghiệm chống ỉạm phát. Đến lức này không thể phù nhận hiệu ứng Fisher: lạm phát tâng nếu giảm lãi suất sẽ báo trước một sự thát bại trong chống lạm phát Năm 1989 chúng ta đã kéo tốc độ ỉạm phát phi mã trước đố xuống mức lạm phát hai con stf. Áp dọng chính sách lãi suất dương ở múc cao, hệ thống ngân hàng đã thu hút được một khối lượng tiến tô rất lớn vào ngân hàng, sđ dư tiết kiệm tảng nhanh (phần lớn là tiến gửi có kỳ hạn): đến ngày Ỉ5/3/1989 số dư tién gửi tiết kiệm là 178 tỷ. Cuối năm 1989, lãi suất đã giảm nhimg số dư tỉén gửi tiết kiệm vẫn dạt 1.000 tỉ dồng, cuối nám 1990 là 2.090 ti đổng« tạo cho ngân hàng có nguồn vòn lớn. Mặt khác, chính sách lãi suất mới ỉàm thay đổi quan hệ cung cầu vốn tiển tfc: lượng cung tiển tệ táng len, còn lượng cầu hợp lý hơn do khi vay vốn khách hàng phải tính tới hiệu quả kỉnh tế.

Tuy nhiên, lãi suất cao cQng gây ảnh hưởng xấu tới nén kinh tế:

- Mức lãi suất cao ỉhu hút hầu hết lợi nhuân của những ngành cố lợi nhuận thấp, khiến người đi vay khổng còn thu nhập, khổng duy txì được một số ngành sản xuát.

- Mức lãi suất cao gây nên tình trạng một số doanh nghiệp đã sử dụng vốn sản xuất gửi vào ngân hàng ỉấy lãi, không đầu tư vào sản xuất.

- Bản thân ngân hàng có một khđi lượng vốn lớn nhưng không xử lỷ dược dầu ra, người vay không muốn vay nhỉếu vì lãi suất cao, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngan hàng.

Việc điểu chỉnh lãi suất trong năm 1990 trong điểu kiện diễn biến của lạm phát quá phúc tạp đã dẫn đến lãi suất thục tế của tỉển gủỉ và tỉén cho vay nhanh chóng chuyén từ dương (năm 1989), sang âm (tháng 12/1990). Khi lạm phái hạ xuống, lãi suất thực lại trở thành dương (tháng 6/1991) (bảng 2.5). SỐ lỗ mà ngan sách nhà nước phải bù lỗ cho các ngân hàng thương mại

quốc doanh năm 1990-1991 lẽn tới gần 800 tỉ dồng. Một khi nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát vản cồn thì việc giảm ỉãi suất danh nghĩa cố thế làm tái tình trạng lạm phất cao.

Ngược lại, nếu khổng điểu chỉnh lãi suất tiển gửi xuống thì số chenh

lệch giữa ỵ& 8uđi tién gùi và cho vay mà ngân sách nhà nuớc phải cấp bừ

càng lởn» còn nếu đién chỉnh ỉăi suất cho vay len thì nhiéu doanh nghiệp khổng thể đứng vững dược. Kết quả là: lãi suất tién gùi được điểu chỉnh xuống với múc độ ít hơn và thời điểm chậm hơn so với biến động của giá cả.

B d n g 2 5 . M ộ t s ô 'lo ạ i l ữ s u ấ t ngân h à n g t ừ 1 9 8 9 -1 9 9 1 (đ ơ n v ị; % )

Năm, thing

Cếc loại Ui suất 1989 1990 1991

6 12 6 12 6 12

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong qúa trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)