Thương nghiệp và dịch vụ 3,9 3,9 2,9 2,9 29 2,

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong qúa trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 44 - 49)

3. Chênh lệch lãi suất (cho vay - tiền gửi) -3 J -3 J - u - u - u -0J8

4. Lạm phái 0,1 2,7 2.4 7,7 3,0

5. Lải suất thực tế

(Tiền gửi 3 tháng, hộ gia dinh) 8,9 2 J 0 -5 J 1,0 -1,0

Nguồn: Cao S ĩ Kiêm. Đ ổi mới chính sách tiền tệ - tín dụng - ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ỏ nước ta

Thực tế cho thấy, việc áp dụng chính sách lãi suất mới gặp nhiểu khó

khân và không đáp ứng dược các nguyên tắc để ra. Cơ cấu ỉãi suất có nhiéu

tắc thạc hiện bình đẳng gifla các thành phần kỉnh tế. Cơ cấu lãi suất đố đã biến các ngân hàng quốc doanh thành các tổ chức bao cáp đối với các doanh

nghiệp quốc doanh (trong cấu cho vay của các ngân hàng, cho vay đối với

các doanh nghiộp quốc doanh chiếm 81-90% tổng vốn cho vay năm 1990 và

1991). cía lãi suất đó cũng không khuyến khích huy động các nguồn vốn tiết kiệm cũng như các hoạt động cho vay. Các ngân hàng thương mại quốc doanh chỉ cho vay trong hạn mức tín dụng tái tài trợ của ngân hàng nhà nước, còn phần lớn số vốn tiết láệm huy dộng được lại đem tái gủi vào Ngan hàng nhà nước. Cơ cấu lãi suất dó đã dẫn đến tình trạng xuất hiện sợ chônh lộch lớn giũa một bên là các khoản vốn dự trữ quá mức rất lớn của ngân hàng với bẽn kia là nhu cầu vay vốn không dược đáp ứng của các doanh nghiệp.

Chênh lệch giữa lãi suất tỉén gủỉ trôn tài khoản và lãi suất tiết kiệm lớn đã dẫn đến tình trạng tiển gửi chuyển sang tỉển tiết kiệm, ảnh hưởng ỉớn tới vốn sản xuất. Từ tháng 6/1990 đến tháng 12/1991, lãi suất tién gừi tiết kiệm khổng kỳ hạn 2,4%/tháng trong khi lãi suất tién gửi cừa các tổ chức kỉnh tế chỉ cổ 0,9%/tháng, chênh lẹch 1,5%/tháng; lãi suất tién gừi 3 tháng là 4%/tháng so với lãi suất tiển gừi các tổ chúc kinh tế kỳ hạn 3 tháng: 1,8%, chênh lệch 2,2%/kháng. Lãi suất thoả thuận: 4,8%/tháng. Đây là thời kỳ, do chịu ảnh hưởng lớn của sự cố dổ bể các quỹ tín dụng, cừng với hạn chế của chính sách lãi suất các xí nghiệp quđc doanh hoạt động kém hiệu quả: Thanh Hoá phải giảm tới 168 xí nghiệp, Hải Hưng giảm 221 xí nghiệp, Sông Bé phải giải thể 180 xí nghiệp. Trong số 992 đơn vị cố quan hẹ tío dụng với

ngân hàng Hà Nội thì có tới 960 đơn vị cố nợ quá hạn. Họ đéu cho rằng

múc lãi suất 4,2%/tháng mà Ngân hàng Công thương Hà Nội cho vay ỉà cao, các dơn vị khố có thể trụ nổi.

Trong 9 tháng đầu nâm 1991, Ngân hàng Công thương thành phổ Hổ Chí Minh dã bù lỗ hơn 45 tỉ đồng chênh lệch lãi suất quy định. Ngân hàng cho vay hơn 700 tỉ đồng trong đó thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã vay 320 tỉ đồng theo lãi suất 2,85%/tháng, khu vạc sán xuất quốc doanh vay gẩn 400 tỉ đồng theo lãi 8uất bình quân 2,5%/tháng, ỉúc này, có 175 đơn vị quốc doanh địa phương làm fin thua lỗ, còn nợ ngân hàng 44,6 tỉ đồng khổng cổ khả năng thanh toán.

Trôn thực tế mức lãi suât tiến gửi tiết Idộm tại các ngân hàng thường

thấp bơn múc quy định. Múc lãi suât tiốt kiộm cao nhất trong năm 1989 tại

Ngân hàng Cổng thương ỉà 2,59%/tháng (tháng 7/1989), tại Ngân hàng Nổng nghiệp là 4,27%/tháng. Nấm 1990 múc lãi suất tiết kiệm cao nhất tại Ngân hàng Công thương là 1,31 %/tháng (tháng 5/1990) và tại Ngân hàng Nông nghiệp là 1,7%/Lháng (tháng 1/Ỉ990). Thực tế đó cho thấy các múc lãi suất thục trả chua vượt qua múc lãi suất huy dộng tién gửi tiết kiệm không

kỳ hạn quy định là 5% đến 7%/tháng nam 1989 và 2,4%/tháng năm 1990

[21].

Như vậy, chính sách lãi suất mới đã hướng tới mục tiẽu kiềm chế lạm phát trong nén kỉnh tế, gổp phần ỉàm thay dổi hoạt đổng ngân hàng, vốn huy dộng từ trong dân ngày càng tâng» bảo đảm cbo vay đối với kỉnh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Tuy nhiôn, có thể thấy rõ chính sách lãi suáit này còn nhiều bất hợp lý.

Một là, lãi suất còn thiếu nhạy cảm với thay đổi của lạm phất

Hai là, quy trình và cơ quan cố quyển hạn ấn định mức lãi suất không rô làng. Vể hình thức, các văn bản quy định lãi suất do Ngân hàng Nhà nước ban hành, nhang thục tế biểu lãi suất lại do Hội dồng Bộ trưởng ấn định và coi lãi suất là cổDg cụ phân phối lại thu nhập quốc dân. Biểu lãi suất dược chia thành lãi suất cho bảy loại ngành khác nhau một cách tuỳ tiện.

Ba là, chính sách lãi suất thể hiên nội dong trợ cấp tài chính cho các xí nghiệp quốc doanh, gây nổn tính trạng khố khăn tầi chính cho ngần hàng do phải bù lỗ lãi suất tiết kiệm: năm 1990 toàn ngành ngân hàng bù lỗ hơn

400 tỉ đồng, năm 1991 ò mức cao hơn: 470 tỉ dồng.

Ngoài ra, thời kỳ này lãi suất cho vay còn tỏ rõ 8ự phân biẹt theo từng Enh vực kỉnh doanh, từng thành phần kinh tế, giữa lãi suất ngán hạn và lãi suất dãi hạn, lãi suát nội tẹ và ngoại tệ.

Từ sợ phân tích trôn cho thấy cần phải cải tổ chính sách lãi suẩí theo hướng lãi suất thị trường mà các nước đã tiến hành. Kinh nghiộm ở bốn nước Đài Loan, Thái Lan, Inđônẽxia và Nam Triẻu Tiên vé chính sách lãi suất như sau:

Thứ nhất: cổ thời gian lãi suất Am (thấp hơn mức lạm phát) và thạc hiện chính sách lãi suất phân biẹt, thường ưu đãi một số đối tượng, sau chuyển sang lãi suái dương, xoá bỏ lãi suất ưu đãi.

Thứ hai: lúc đầu lãi suát do ngân hàng trung ương quy định rồi chuyển sang định giới hạn, sau đố di tới thả nổi.

Đây là những kinh nghiệm quý để Viẹt Nam tham khảo, tiến tới một chính sách lãi 8uất hợp lý trong điểu kiện phát triổn nén kỉnh tế thị trường.

Ngày 1/6/1992, Thống dốc Ngân hàng Nhà nước đã quyếi định điẻu chinh chính sách lãi suất theo bướng:

ỉ) Đảm bảo ỉãỉ suất thục tế dương, lãi suất tín dụng ngân hàng không thđp hơn lãi suất tiẻn gửi.

2) Ngân hàng Nhà nuớc chỉ quy định múc lãi suất cho vay tối đa và

múc lãi suất tíén gửi tối thiểu, còn múc 1Ü suất cọ thể sẽ do các ngân hàng thương mại quyết định.

3) Xoố bỏ cơ chế nhiểu múc 1Ü suất phân biệt theo thành phần kinh tế cũng như theo loại hình doanh nghiệp, thực hiện chính sách lãi suất bình

đing đối với tát cả các thành phần tinh tế.

Đây ỉà bước cải tiến cơ bản theo hướng từng bước tợ do boẨ lãi sutil trong điéu kiện nén lãnh tế Viẹt Nam đã chuyển sang hoạt động theo cơ che thị trường cổ 8ự quản lý của nhà nước.

Kinh nghiệm nen thế giới trong những nam 1980 cho thấy tự do hoá ỈŨ suất khổng düng thời điểm cổ thể ỉàm tăng tính bất ổn định kỉnh tế vĩ mổ. Tuy nhiẽn, đến thời điểm này, việc thạc hiện tự do hoá lãi suất từng bước là hoàn toàn đúng đắn. Việc ấn định khung lãi suấL cho phép các ng&n hàng thương mại được quyển tự do bơn trong việc thu hút tiển gửi và tién cho vay theo sự biến động của thị trường - dây là bước quá độ đi tới tự do hoá lãi suất trong nổn lánh tế Viẹt Nam.

N&m 1992 cố ba ỉẩn điểu chỉnh lãi suất theo hướng từng bước chuyển từ lãi suất thục âm sang lải suất thọc duơng.

Năm 1993 cố them những thay đổi trong chính sách lãi suấL, đặc biột đối với lãi suất cho vay khi ngân hàng nhà nước bãi bỏ lãi suất theo Enh vực cọ thể và thay vào đố múc lãi suất khác nhau phụ thuộc vào việc vay dố là vốn cố dinh hay vốn lưu động. Tren thực tế, các ngân hàng duy trì các mức lãi suất ngân hàng nhà nước ấn định; iieng đối với "quỹ dược huy dộng cố gấn mọc đích" dưới hình thúc phần phụ tiến gài thì các ngân hàng cố thể dua ra mức lãi suất cao hơn mức lãi suâi tiền gửi dã được ấn định và cố thể cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cho vay đã được ấn định.

Trong thời gian này, nhiểu loại lãi suấL tiển gửi đã được hạ xuống, nhiẻu loại ỉăi soái cho vay được nang len, xoá dán tìnb trạng phổ biến là lãi suđt tiển gửi cao bơn lãi suất cho vay, tùng bước thục hiện lãi suất tiển gửi thájp hơn lãi suất cho vay (bảng 2.6).

Bảng 2.6 cho thấy: cùng với việc điểu chỉnh lãi suáỉt tiển gửi, lãi suất cbo vay, ngân hàng nhà nước đã tiến hành xử lỷ mối quan hê giữa lãi suất nội tộ và lãi suất ngoại tẹ, từng bước làm lãi suất ngoại tệ xích lại gần lãi suất nội tộ. Năm 1993 lãi suất cho vay ngoại tẹ là 7,5%/năm thì năm 1994 đã điểu chỉnh lên 8,5%/năm. Cho đến tháng 6/Ỉ996 lãi suất cho vay ngoại tộ là 9,5%/năm. Điểu chỉnh lãi suất cho vay ngoại tệ đã khắc phục được tình trạng các doanh nghiệp nhà nước chuyển việc vay vốn bằng nội tẹ sang vay bằng ngoại tệ do sự chênh ỉẽch giữa lãi suát nội tệ và lãi suất ngoại tệ lớn

(năm 1989 tỉ trọng ưn dụng ngoại tệ trong các doanh nghiệp ỉà 19% thì năm

1994 đã tâng lCn tới 49%). B ả n g 2 .6 . M ộ t s ố m ứ c lã i s u ấ t ¿ip d ụ n g ị% th e o th á n g ) Lải suất Nàm, tháng 1992 1993 1994 3 6 9 12 3 6 9 12 8 Lãi tu ấ t tiềm gử i

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong qúa trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)