Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên (Trang 74)

Các biện pháp QL TBDH đề xuất phải dựa trên định hướng phát triển của nhà trường, của địa phương và phù hợp với định hướng , chiến lược phát triển giáo dục của đất nước . Các biện pháp ' phải thể hiện và cụ thể hoá được chủ trương , đường lối và phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước . Các biện pháp phải phù hợp với các quy định , quy chế của ngành giáo dục trong quá trình quản lí . Các biện pháp phải phù h ợp với hoàn cảnh , điều kiện, trình đô ̣ đô ̣i ngũ , nguồn lực và môi trường của nhà trường . Các biện pháp đề ra phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn QL giáo dục của các trường THPT công lập huyê ̣n Ân Thi , Hưng Yên. Các biện pháp sau khi được đề xuất phải được phục vụ đắc lực cho công tác QL TBDH của nhà trường.

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lí TBDH tại các trường THPT một cách thuận lợi và đem lại hiệu quả cao. Do đó khi xây dựng các biện pháp đảm bảo tính khoa học, các bước tiến hành cụ thế, chính xác.

khách quan và có tính khả thi. Các biện pháp phải có khả năng thực một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện . Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo có đầy đủ điều kiện vê nhân lực , vật lực, tài lực đê thể thực hiện có hiệu quả triệt để.

Các biện pháp QL TBDH đề xuất không chỉ phục vụ cho nội bộ trường còn phải được phát triển để phát huy ảnh hưởng đến các trường trong cộng đồng.

3.2. Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông huyê ̣n Ân Thi, Tỉnh Hƣng Yên

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CBPTTBDH về TBDH và quản lý TBDH trong nhà trường TBDH trong nhà trường

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp

Nhận thức là cơ sở của hành động , nhận thức đúng thì có thể có hành động đúng, nhận thức không đúng có thể dẫn đến hành động sai lệch . Một thói quen cố hữu là nhiều nhà QL , nhiều GV vẫn xem nhẹ tác dụng của TBDH và QL TBDH trong nhà trường. Việc nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV, HS, PHHS về vai trò của TBDH và QL TBDH là một việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác QL TBDH trong nhà trường. Tuy nhiên, việc thay đổi nhận thức con người không phải là công việc một sớm một chiều khi mà nó đã trở thành thói quen cố hữu . Vì vậy việc nâng cao nhận thức này phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và phải được tiến hành đồng bộ tới tất cả các đối tượng thì mới có thể đạt hiệu quả cao. 3.2.1.2.Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

-HT phải sưu tầm và hệ thống hoá toàn bộ các văn bản chỉ đạo , các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục về TBDH và QL TBDH; xây dựng được danh mục thiết bị hiện có của nhà trường thành tài liệu QL TBDH chung có bổ sung hàng năm . Đề ra quy định thống nhất để cùng phối hợp thực hiện , thay đổi một cách căn bản nhận thức của các thành viên từ CBQL đến HS....

-Tiến hành tuyên truyền các tài liệu QL TBDH đến toàn bộ CB, GV, NV trong nhà trường bằng nhiều hình thức:

+ Phổ biến thường xuyên trong các cuộc họp hội đồng sau các lần kiểm tra , đánh giá công tác QL TBDH nhà trường tổ chức.

-Đưa nội dung QL TBDH vào kế hoạch năm học để dựa vào đó các tổ chuyên môn cùng GV xây dựng kế hoạch của tổ , kế hoạch cá nhân trong đó yêu cầu thể hiê ̣n rõ kế hoa ̣ch làm , sử du ̣ng và bảo quản TBDH ; thống nhất chỉ đa ̣o thay đổi cách trao đổi, rút kinh nghiệm và đánh giá giờ dạy của giáo viên ( từ chỗ quan tâm đến việc chuyển tải và truyền đạt nội dung dạy học đến học sinh sang việc chú trọng nhận xét đánh giá các phương pháp , kỹ năng sử dụng và khai thác TBDH) để giúp HS biết cách tiếp câ ̣n và tìm ra nô ̣i dung kiến thức cần chiếm lĩnh .

+ Việc xây dựng kế hoạch QL trang bị và tái trang bị TBDH phải được triển khai trước khi bước vào năm học (khoảng tháng 7); xây dựng kế hoạch QL sử du ̣ng, bảo quản TBDH phải được tiến hành từ tháng 8. Có như vậy mới đảm bảo cung ứng kịp thời TBDH cho việc giảng dạy của GV.

+ Việc chỉ đạo thực hiện các kế hoạch QL trang bị, sử dụng, bảo quản phải được tiến hành đồng bộ và tuân thủ theo đúng nguyên tắc.

+ Việc kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch phải được tiến hành thườ ng xuyên, định kì, đột xuất. Sau khi kiểm tra đánh giá phải có đúc rút kinh nghiệm.

+ Việc thi đua làm TBDH phải được phổ biến từ đầu năm học và phải có tổng kết đánh giá, trao thưởng cuối năm học.

- Tuyên truyền vai trò của TBDH và QL TBDH đến HS để nêu cao tinh thần tự giác tham gia QL TBDH.

+ Phối hợp với GVCN thông qua các tiết sinh hoạt đưa nội dung tuyên truyền phổ biến đến HS.

+ Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các chương trình ngoại khoá về nô ̣i dung tuyên truyền như như các nô ̣i dung trò chơi hóa ho ̣c , học vui – vui ho ̣c... giúp các em thấy TBDH gần gũi và giúp học tập thật nhẹ nhàng, hiệu quả.

+ Phối hợp với GV bộ môn khuyến khích động viên học sinh tham gia làm TBDH và bảo quản TBDH.

- Tuyên truyền vai trò của TBDH và QL TBDH đối với quá trình dạy ho ̣c và giáo dục của nhà trường đến PHHS để kêu gọi sự ủng hộ , quan tâm đến công tác XHHGD về TBDH.

+ Phối hợp với ban thường trực CMHS tuyên truyền đến ban đại diện CMHS qua hô ̣i nghi ̣ đầu năm của ban đa ̣i diê ̣n CMHS để từ đó xây dựng kế hoa ̣ch ủng hộ trang bị TBDH cho nhà trường.

+ Phối hợp với GVCN tuyên truyền đến từng PHHS thông qua các cuộc họp chủ nhiệm.

- Tổ chức cho các tổ nhóm chuyên môn tìm hiểu TBDH bộ môn dựa trên danh mục TBDH hiện có của nhà trường, trao đổi kĩ năng sử dụng hiệu quả TBDH; tổ chức tập huấn về công nghệ thông tin trong soạn giảng bằng máy tính, tìm tư liệu dạy học từ đó trao đôi kinh nghiệm về phương pháp tìm tư liê ̣u , làm TBDH, sử dụng và bảo quản TBDH hiệu quả.

- Tổ chức cho GV tham gia các cuộc thi thiết kế, làm TBDH cấp cụm, cấp tỉnh để GV tự khẳng định về khả năng làm TBDH của mình và được học tập kinh

nghiệm ở các bạn bè đồng nghiệp.

- Chỉ đạo thống nhất mục tiêu QL TBDH phải phù hợp với nội dung chương

trình SGK, phương pháp dạy học của từng bộ môn nâng cao hiệu quả QL TBDH trong nhà trường.

3.2.1.3.Điều kiện thực hiện biện pháp

- BGH phải có đầy đủ và hiểu rõ các văn bản về TBDH và QL TBDH. - BGH phải nhận thức đúng đắn vai trò và tầm quan trọng của TBDH và QLTBDH.

- Phải xây dựng được kế hoạch tuyên truyền đến các đối tượng có liên quan. - Đầu tư thời gian và kinh phí cho hoạt động nâng cao nhận thức về vai TBDH và QL TBDH.

3.2.2. Xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý TBDH

3.2.2.1. Mục đích của biện pháp

Ðể thực hiện công tác quản lý TBDH có hiệu quả , các truờng THPT cần phải xây dựng bộ máy quản lý TBDH có kiến thức chuyên môn vững , có đủ năng lực và nhiệt tình với công việc để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý.

3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

nếu giáo viên chưa đươ ̣c đào tạo, thì HT cần phải tạo điều kiện thuận lợi để GV học tập, tự nghiên cứu, đưa đi tập huấn các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý TBDH để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm quản lý tốt hơn, có khoa học hơn các TBDH trong nhà trường.

- Bộ máy quản lý TBDH do HT nhà trường chỉ đạo chung, gồm các bộ phận sau:

+ Bộ phận quản lý việc mua sắm, trang bị các TBDH gồm: Kế toán nhà trường, cán bộ phụ trách TBDH; tổ trưởng chuyên môn. Bộ phận này do một PHT phụ trách cơ sở vật chất trực tiếp chỉ đạo, điều hành.

+ Bộ phận quản lý việc sử dụng TBDH gồm: Cán bộ phụ trách TBDH, các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, các GV và HS. Bộ phận này do đồng chí PHT chuyên môn phụ trách chỉ đạo, điều hành.

+ Bộ phận quản lý việc bảo quản TBDH: có sự phối hợp trách nhiệm của hai bộ phận trên. Mỗi thành viên trong nhà trường phải chấp hành nghiêm túc những quy định về việc bảo quản TBDH, đồng thời coi quản lý việc bảo quản TBDH là trách nhiệm chung của mỗi cá nhân và tập thể trong nhà trường.

HT chỉ đạo việc thực hiện giữa các bộ phận cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau nhằm phát huy tối đa hiệu quả và tăng tần suất sử dụng của các TBDH, góp phần nâng cao CLDH trong nhà trường.

3.2.2.3. Ðiều kiện thực hiện biện pháp.

+ Nhà trườ ng có đủ cán bộ, GV chuyên trách TBDH.

+ Phó Hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn tham gia tích cực vào việc sử dụng và QLTBDH.

3.2.3. Đổi mới quản lý việc xây dựng TBDH ở trường THPT

3.2.3.1. Mục đích của biện pháp

TBDH trong các trường hiện nay hầu như vừa thiếu vừa không đảm bảo chất lượng và không đồng bộ về cơ cấu chủng loại. Ðể khắc phục tình trạng này thì quản lí việc xây dựng, mua sắm trang bị các TBDH một cách khoa học, hợp lí là rất quan trọng.

Mua sắm trang bị TBDH đầy đủ và đồng bộ theo yêu cầu đổi mới nội dung dạy học.

3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Xây dựng kế hoa ̣ch trang bi ̣ TBDH xuất phát từ nhu cầu của GV.

+ Kết thú c năm ho ̣c , Phó hiệu trưởng phụ trách CSVC thông qua tổ chuyên môn yêu cầu GV đề xuất những loa ̣i TBDH cần có đối vớ i từng phân môn , từng khối lớp, từng phân ban ; so sánh đối chiếu với danh mu ̣c TBDH hiê ̣n có của nhà trường, danh mu ̣c TBDH tối thiểu của Bô ̣ Giáo du ̣c để đề xuất loa ̣i TBDH cần phải trang bi ̣ bổ sung, loại TBDH cần phải tự làm.

+ Phó Hiệu trưởng CSVC cùng bộ phận QL trang bị TBDH xây dựng kế hoạch trang bị TBDH và kế hoạch làm TBDH cho năm học mới trình Hiệu trưởng .

+ Hiệu trưởng đưa nô ̣i dung trang bi ̣ TBDH vào kế hoa ̣ch năm ho ̣c để chỉ đa ̣o các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch trang bị và làm TBDH tương ứng ngay từ đầu năm ho ̣c.

-Thực hiện phương châm tăng cường TBDH đảm bảo số lượng , chất lươ ̣ng, tính đồng bộ và theo hướng hiện đại hoá đáp ứng nhu cầu sử dụng cùa GV.

+ Nắm bắt k ịp thời , cập nhật thông tin về những TBDH mới đáp ứng nhu cầu đổi mới nội dung, chương trình, SGK và phương pháp dạy học.

+ Tìm và thống nhất yêu cầu các đơn vị cung cấp trang bị phải cung cấp các loại TBDH đã đặt hàng theo đúng số lượng, chủng loại, chất lượng có bảo hành.

+ Bộ phận mua sắm kiểm tra chặt chẽ viê ̣c mua sắm bảo đảm đủ về số lươ ̣ng, đúng về chất lượng , đồng bô ̣ về nhu cầu sử du ̣ng ; tránh mua sắm các loại TBDH không sử du ̣ng được vì chất lượng kém, thiếu đồng bô ̣.

- Mở rộng mối quan hệ của nhà trường với cộng đồng và đẩy mạnh công tác XHHGD để huy động nguồn lực tăng cường TBDH trong nhà trường .

+ Chủ động, tăng cường giao lưu , kết nghĩa với các tổ chức , đơn vị trên địa bàn, chính quyền địa phương có con em t ham gia học tập tại trường ; tranh thủ sự viê ̣n trợ của các chương trình, dự án nhằm bổ sung TBDH hiện đại cho nhà trường.

+ Phối kết hợp với ban đa ̣i diê ̣n CMHS xây dựng kế hoa ̣ch hàng năm ủng hô ̣ bổ sung TBDH , đây là nguồn kinh phí khôn g nhỏ nếu các nhà trường biết tranh thủ và phát huy lợi thế.

gọi các thế hệ học sinh , các bậc phụ huynh hỗ trợ nhà trường xây dựng nguồn TBDH.

- Thực hiện tốt việc kiểm tra , theo dõi nguồn TBDH của nhà trường hàng năm:

+ PHT CSVC kết hợp với NVTB , kế toán chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc theo dõi nguồn TBDH được trang bị và bổ sung; có sổ nhập TBDH, tổ chức kiểm kê định kì, theo dõi số lượng TBDH bị hao mòn, đánh giá chất lượng và đề xuất phương án xử lí.

+ Tận dụng và khai thác nội năng của nhà trường, tập trung chủ yếu vào việc mua sắm trang bị dạy học cầ n thiết nhất và đảm bảo chất lượng , đồng bộ khi sử dụng, tránh tràn lan tốn kém vô ích .... Sử dụng nguồn vốn tiết kiê ̣m đúng mục đích và có kế hoạch bảo quản chu đáo, phát huy tối đa vòng quay sử dụng nhằm phục vụ giảng dạy và thật sự tạo ấn tượng tốt trong nhà trường, ngoài xã hội.

- Quản lí công tác tự làm TBDH của GV: phát huy tính tự chủ của cá nhân trong việc sửa chữa và làm TBDH.

+ Phối kết hợp với Công đoàn và Đoàn thanh niên phát động phong trào xây dựng tư liệu dạy học, làm TBDH trong GV và HS nhằm thu hút sự tham gia của mọi thành viên trong nhà trường giúp tăng cường nguồn TBDH phù hợp.

+ Chỉ đạo kế hoạch làm TBDH theo tổ chuyên môn , đến từng cá nhân GV : mỗi tổ chuyên môn phải có mô ̣t TBDH tự làm nô ̣p cho nhà tr ường vào cuối năm học sau khi đã được đánh giá , bình chọn từ TBDH tự làm của mỗi GV ; tổ chuyên môn chỉ đa ̣o GV trong mỗi năm học ( có thể phối kết hợp với HS ) làm một TBDH ( có thể là TBDH truyền thống hoặc TBDH hiện đại ); thành lập ban kiểm tra , đánh giá chất lượng TBDH tự làm và nhân rô ̣ng đưa vào bổ sung

cho nguồn TBDH của nhà trường .

+ Gắn các tiêu chí thi đua cu ̣ thể nhằm đô ̣ng viên , khuyến khích công tác làm TBDH.

+ Xây dựng các quy ước tro ng viê ̣c làm TBDH ; có chế độ khen thưởng kịp thời, đúng lúc nhằm phát huy được tính tự chủ của GV đối với hoa ̣t đô ̣ng làm TBDH.

- Thực hiê ̣n đầy đủ công tác kiểm tra viê ̣c tiếp nhâ ̣n , mua sắm các trang thiết bị . Xác định những thuâ ̣n lợi , khó khăn trong việc mua sắm , nếu thấy cần thiết có thể điều chỉnh kế hoa ̣ch cho phù hợp với nguồn kinh phí , nhân sự, nguồn cung cấp.

3.2.3.3.Điều kiện thực hiện biện pháp

- Có sự phối hợp thống nhất giữa mọi thành viên trong nhà trường.

- Phải có các kế hoạch cụ thể , phân công trách nhiêm và kiểm tra đánh giá đối với từng kế hoa ̣ch đề ra.

- Phải tuân thủ đúng các yêu cầu về quản lí tài chính đối với trang bị TBDH . - Năng động,sáng tạo trong công tác XHHGD cho TBDH của nhà trường. - Tận du ̣ng tối đa các nguồn vốn cho việc trang bị TBDH.

3.2.4. Tăng cường quản lý việc sử dụng TBDH ở trường THPT

3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

TBDH là một bộ phận quan tro ̣ng của CSVC kỹ thuật nhà trường , có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lĩnh hội kiến thức của HS , đến việc hiện đại hoá nội dung, chương trình , PPDH và ảnh hưởng đến trình độ nghiệp vụ và khả năng chuyên môn của GV . Tuy nhiên TBDH dù được đầu tư mua sắm đầy đủ và hiện đại đến bao nhiêu cũng không thể phát huy hiệu quả, nếu không được sử dụng trong các QTDH, không thể phát huy tác dụng như mong muốn , thậm chí có tác dụng ngược

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)