Luật dân sự bao gồm tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân than.

Một phần của tài liệu Bài tập môn pháp luật đại cương (Trang 66 - 70)

. Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghi m khắc nhất của nhà nước trong tất cả các biện pháp đấu tranh Nó tước bỏ các quyền cơ bản quan trọng nhất như

210.Luật dân sự bao gồm tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân than.

quan hệ nhân than.

211. Chủ thể tham gia các quan hệ dân sự chỉ có cá nhân và pháp nhân.

212. Nguyên tắc hôn nhân thực hiện chế độ một vợ, một chồng và được pháp luật công

nhận.

213. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế

214. Hợp đồng kinh tế được thiết lập bằng văn bản.

215. Luật hình sự điều chỉnh quan hệ xã hội khi xảy ra một hành vi nguy hiểm cho xã hội

(tội phạm)giữa người phạm tội và nhà nước.

216. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có đủ năng lực trách nhiệm

hình sự thực hiện có lỗi.

217. Năng lực của chủ thể lànăng lực pháp luật và năng lực hành vi.

218. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm tuân thủ pháp luật, thực thipháp luật, sử

dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

219. Chế tài có các loại sau :Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài

dân sự

220. Vốn điều lệ là Số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong 1 thời

hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công ty.

TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN

221. Nhà nước là:

a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.

b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia. c. Một tổ chức xã hội có luật lệ

d. Cả a,b,c.

222. Nhà nước ra đời như sau:

a. Do Thượng đế sinh ra.

b. Do mong muốn của con người c. Do ý chí của một số người.

d. Do xã hội có sự phân chia giai cấp.

223. Chủ quyền quốc gia là:

a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội. b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại. c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.

d. Cả a,b,c.

224. Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:

a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp. c . Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp. d. Nhu cầu tất yếu của sự phát triển xã hội phân chia và mâu thuẫn giai cấp.

225. Cơ quan thường trực của Quốc hội là:

a. Hội đồng dân tộc b. Ủy ban Quốc hội

c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Hội đồng Nhà nước.

226. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:

a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng

b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng

227. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:

a. Do nhân dân bầu

b. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước c. Do Chủ tịch nước giới thiệu

d. Do Chính phủ bầu

228. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam:

a. Pháp lệnh b. Luật

c. Hiến pháp d. Nghị quyết

229. Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật:

a. 2 kiểu pháp luật b. 3 kiểu pháp luật c. 4 kiểu pháp luật d. 5 kiểu pháp luật

230. Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Chính phủ là:

a. Cơ quan chấp hành và điều hành

b. Cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước

c. Cơ quan điều hành hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước d. Cả A, B, C đều đúng

231. Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là:

a. Cơ quan, công chức nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cấm; Công dân và các tổ chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cấm

b. Cơ quan, công chức nhà nước được làm những gì mà pháp luật cho phép; Công dân và các tổ chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cấm

c. Cơ quan, công chức nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cấm; Công dân và các tổ chức khác được làm những gì mà pháp luật cho phép.

d. Cơ quan, công chức nhà nước được làm những gì mà pháp luật cho phép; Công dân và các tổ chức khác được làm những gì mà pháp luật cho phép.

232. Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện:

a. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể chế hóa thành những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

b. Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan c. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội d. Cả a, b, c đều đúng

233. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:

b. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài d. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật

234. Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật?

a.Quan hệ tình yêu nam nữ b. Quan hệ vợ chồng c. Quan hệ gia đình d. Quan hệ bạn bè

235. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là:

a. Hành vi xác định của con người

b. Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó

c. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm pháp lý

d. Cả A, B, C đều đúng

236. Giá trị pháp lý của các loại văn bản pháp luật được xác định theo thứ tự:

a. Hiến pháp – Pháp lệnh – Các bộ luật, đạo luật – Các văn bản dưới luật b. Hiến pháp – Các bộ luật, đạo luật – Các văn bản dưới luật

c. Các bộ luật, đạo luật – Hiến pháp – Pháp lệnh – Các văn bản dưới luật d. Pháp lệnh – Hiến pháp – Các bộ luật, đạo luật – Các văn bản dưới luật

237. Theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam thì hệ thống hình phạt gồm:

a. Hình phạt tù giam và các hình phạt khác b. Hình phạt cơ bản và hình phạt không cơ bản c. Hình phạt chủ yếu và hình phạt không chủ yếu d. Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung

238. Mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay là:

a. Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phòng chống tội phạm b. Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra

c. Trừng trị người phạm tội d. Giáo dục phòng ngừa chung

Một phần của tài liệu Bài tập môn pháp luật đại cương (Trang 66 - 70)