Dựa vào công nghệ sản xuất đường của nhà máy ta xác định được nguồn gốc và tính chất của nước thải của nhà máy, kết quả được trình bày ở Bảng 1.6:
Bảng 1. 6: Thống kê nguồn gốc, tính chất nước thải nhà máy đường Loại nước
thải
Nguồn gốc Tính chất
Nước rửa mía Nước thải từ quá trình rửa mía cây trước khi ép.
Trong nước có nhiều rác, đất cát, nước khá đục nồng độ chất ô nhiễm không cao chủ yếu là chất vô cơ.
Nước thải khu ép mía
Nước thải từ quá tình ép mía và nước làm mát máy ép.
Nước có hàm lượng BOD cao, có ít dầu mỡ và nhiệt độ nước khá cao.
Nước thải khu lò hơi
Nước thải lò hơi được ngưng tụ từ quá trình gia nhiệt, nấu đường, quá trình làm sạch nước mía, kết tinh đường.
Nước thải có lượng chất rắn lơ lửng cao, BOD thấp, nước mang tính kiềm và có độ màu, nhiệt độ cao.
Nước rỉ đường
Nước thải sau khi đã phân ly đường thành đường thô.
Là nước thải có nồng độ chất lơ lửng, độ màu và lượng BOD cực cao, nước có tính axit.
Nước thải khác
Nước làm mát, rửa máy móc, rửa sàn, nước thải từ khu xử lý khí thải, nước thải từ sinh hoạt của công nhân.
Có hàm lượng chất lơ lưởng cao, nhiều dầu mỡ, nồng độ BOD cao.
Nguồn: Báo cáo ĐTM dựán nhà máy đường Cam Ranh (2003).
Để giảm lượng nước cấp và lưu lượng nước thải cần xử lý, nhà máy đã thực hiện phân luồng dòng thải,toàn bộ nước thải được phân thành 3 dòng chính:
- Nước thải loại 1: là nước ngưng tụ hơi sau khi cấp nhiệt tại các thiết bị gia nhiệt, cô đặc, nấu đường. nước ngưng được tuần hoàn tái sử dụng cho lò hơi và một phần dùng cho quá trình công nghệ (nước thẩm thấu cho quá trình ép, nước bổ sung khi ly tâm, ...)
- Nước thải loại 2: là nước dùng làm lạnh cho các thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp như thiết bị kết tinh đường C, thiết bị ngưng tụ baromet của các hồi cô đặc và nồi nấu, ... Lượng nước này chỉ ô nhiễm nhiệt nên được thu gom tới hồ giải nhiệt bằng giàn phun mưa, sau đó tuần hoàn tái sử dụng lại và có bổ sung thêm.
- Nước thải loại 3: bao gồm nước thải công đoạn ép mía, nước thải rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng, ...
Vị trí các dòng thải chính trong quá trình sản xuất đường và định lượng của chúng được nêu trong Hình 1.10 và Bảng 3.4
Bảng 1. 7: Tổng kết các dòng nước thải chính phát sinh từ quá trình sản xuất khi nhà máy hoạt động
Nguồn A
- Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng - Nước thải sinh hoạt - Nước dập tro - Rửa, vệ sinh thiết bịđịnh kỳ: thiết bị gia nhiệt, bốc hơi, lọc tấm, lắng, xử lý nước mía, xử lý xirô
- Rửa, vệsinh nhà xưởng
- Xảnước bùn từ thiết bị lắng
- Rửa sàn tại khu vực hòa tan muối, xút, H3PO4, vôi
- Các hầm vệ sinh tự hoại
Hồ thu hồi tro (20 m3/h)
Có chứa đường, mật rỉ, hóa chất.
Lưu lượng tối đa 125m3/h, có thể
kéo dài liên tục 48h và chu kỳ 10 ngày/lần.
- Lưu lượng trung bình 100 m3/h
- COD: 15.000 – 30.000 mg/L - pH: 4,0 – 4,5 - TSS: 5.000 mg/L - Dầu mỡ khoáng: 5 mg/L - NaCl: 150 mg/L - PO43- : 100 mg/L - Ca2+: 2.000mg/L - Chếđộ thải liên tục 24 h/ngày * 150 ngày/năm Nguồn B - Nước ngưng tụ - Nước xảđáy - Nước muối
- Các thiết bị gia nhiệt sử
dụng hơi trích từ thiết bị bốc
hơi
- Các thiết bị nấu đường sử
dụng hơi trích từ thiết bị bốc
hơi, Barometer, lò hơi
-Tái sinh nhựa trao đổi ion của thiết bị khử khoáng cho
nước cấp lò hơi và khử màu cho tinh luyện đường (10 m3/h, NaCl: 4%) - Tổng lưu lượng: 400 m3/h - Chếđộ thải: liên tục 24 h/ngày * 150 ngày/năm - COD cao nhất: 2.000 mg/L - pH: 3,0 – 3,5 - Nhiệt độ 38 oC - TSS: 800 mg/L - Dầu mỡ: 1 mg/L - NaCl: 1500 mg/L - PO43- : 20 mg/L - Ca2+: 250 mg/L
Mía cây Nước cấp lò hơikhí thải
Nước vệ sinh nước thải
P2O5 Dầu FO Hơi nước bão hòa Ca(OH)2
CO2
Dung dịch hấp thụ
Nước thải 1Tro làm phân Khí thải SO2 SCặn lắng Bùn ép làm phân Nước rửa Bã lọc CaCO3, CaSO3, Sáp,…
Nước thải 1Nước làm lạnh,
Vệ sinh Nước thải 1 Hơi nướcTuần hoàn
sử dụng lại
Nước làm lạnhNước thải 1
Nước vệ sinh Nước thải 1
Hơi nước Rỉ đường Nước vệ sinh
Hơi Nước thải 1 Đường