1. Xu hướng tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh cỏc doanh nghiệp của một nước tham gia một cỏch chủ động, tớch cực vào nền kinh tế thế giới. Nú đó trở thành một xu thế khỏch quan trong thế giới ngày nay khi làn súng toàn cầu húa đang diễn ra vụ cựng mạnh mẽ. Toàn cầu húa tạo nờn mối liờn kết và trao đổi ngày càng tăng giữa cỏc quốc gia, cỏc tổ chức hay cỏc cỏ nhõn ở mọi gúc độ của đời sống trờn quy mụ toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế với sự gia tăng về quy mụ và hỡnh thức trao đổi hàng húa, dịch vụ, cỏc dũng chảy tư bản kộo theo cỏc dũng chảy thương mại, kỹ thuật, cụng nghệ, thụng tin, văn hoỏ. Toàn cầu húa xuất phỏt từ sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, nhưng đồng thời, nú cũng lại là điều kiện cần thiết để triển khai những tiến bộ về cụng nghệ, kỹ thuật, làm tăng cỏc mối liờn kết sản xuất kinh doanh, trao đổi cụng nghệ giữa cỏc quốc gia và doanh nghiệp trờn phạm vi toàn thế giới. Nhờ cú toàn cầu húa, cỏc nguồn lực trờn thế giới cú thể được phõn bố một cỏch hợp lý hơn, cỏc thể chế quốc tế được hỡnh thành và củng cố, những quy chuẩn chung để điều phối cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh được xõy dựng. Tham gia vào quỏ trỡnh này giỳp cỏc nước tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, cụng nghệ, và những ưu đói để phỏt triển, nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế núi chung và cỏc doanh nghiệp trong nước núi riờng. Do đú, hội nhập là con đường ngắn nhất để cỏc nước rỳt ngắn tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, và hiện nay khụng một quốc gia nào mong muốn phỏt triển lại cú thể đúng cửa khụng hội nhập với bờn ngoài. Và nếu như toàn cầu hoỏ luụn cú hai mặt tớch cực và tiờu cực thỡ hội nhập kinh tế quốc tế cũng luụn mang theo mỡnh những cơ hội và thỏch thức to lớn.
2. Hội nhập trong lĩnh vực Ngõn hàng ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang trở thành những xung lực cho quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển của hệ thống tài chớnh Việt Nam. Hội nhập trong lĩnh vực ngõn
hàng là việc cỏc định chế tài chớnh cựng tham gia một cỏch bỡnh đẳng trờn thị trường kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngõn hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực, cú nghĩa là cỏc NHTM nội địa và nước ngoài đều được làm nhiệm vụ kinh doanh đỳng theo luật phỏp và tập quỏn quốc tế, được tiếp cận với những điều kiện như nhau và phải đối mặt với những thử thỏch giống nhau. Nú thể hiện ở sự hội tụ quốc tế, sự tương đồng trờn tất cả cỏc giỏc độ thể chế, chớnh sỏch, hoạt động và tư duy, nhận thức. Hội nhập NH núi riờng và tài chớnh - tiền tệ núi chung vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của sự hội nhập, phỏt triển của tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc.
Tại Việt Nam, tài chớnh - ngõn hàng là một trong những mảng nhận được nhiều sự quan tõm nhất và chịu tỏc động mạnh nhất trong tiến trỡnh hội nhập mạnh mẽ, do tớnh nhạy cảm của bản thõn lĩnh vực này, cũng như những thay đổi tiềm tàng được dự đoỏn là hết sức to lớn sẽ diễn ra trong thời gian tới. Đi cựng xu hướng hội nhập sẽ là rất nhiều cơ hội: Trao đổi, hợp tỏc quốc tế về cỏc vấn đề tài chớnh, tiền tệ, qua đú nõng cao uy tớn và vị thế của hệ thống NH Việt Nam trờn thị trường tài chớnh quốc tế; Điều kiện chia sẻ thụng tin, trao đổi nghiệp vụ, thu hỳt cỏc luồng vốn quốc tế, tiếp cận thị trường mới cũng như tranh thủ được cụng nghệ NH, trỡnh dộ quản lý tiờn tiến từ cỏc quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển; Động lực thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới và cải cỏch NH phải tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn, từ đú nõng cao được sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, nõng cao được năng lực quản trị điều hành tương xứng với chuẩn mực trong hệ thống NH quốc tế; Thụng qua việc hợp tỏc, cỏc định chế tài chớnh cú thể dành cho nhau những ưu đói trong tớn dụng, trong mức phớ dịch vụ NH, trong đào tào nguồn nhõn lực; v.v…Túm lại, sự hội nhập sẽ đặt cỏc NHTM Việt Nam trong một mụi trường kinh doanh rất mới, hàm chứa những vận hội vụ cựng, nhưng cũng đi liền với nhiều thỏch thức..
3. Sức ộp tăng vốn trong bối cảnh hội nhập
Cơ hội cú thể được chuyển húa thành thành cụng hoặc cũng cú thể sẽ là thất bại. Bỏo cỏo phỏt triển mới đõy của Ngõn hàng Thế giới (WB) cho thấy, ngõn hàng là lĩnh vực chậm cải cỏch nhất trong nền kinh tế năng động của Việt Nam[28]. Chưa hẳn đồng tỡnh với quan điểm này của WB, nhưng Ngõn hàng Nhà nước cũng thừa nhận, hệ thống NH của Việt Nam cũn tồn tại rất nhiều mặt yếu kộm và cho rằng,
hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngõn hàng cần phải hết sức tăng tốc nõng cao năng lực cạnh tranh để khụng bị thua thiệt ngay trờn “sõn nhà”. Thỏch thức đối với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngõn hàng của Việt Nam thỡ nhiều, nhưng một trong những hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng cơ bản nhất đến năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay chớnh là tiềm lực về vốn yếu.
Vốn tự cú của NH tuy khụng phải là tất cả: một NH cú quy mụ vốn nhỏ và hệ số an toàn khụng đảm bảo vẫn cú thể tồn tại ở một chừng mực nhất định; song, xột về dài hạn và trong điều kiện thị trường mở, với cạnh tranh cụng bằng và khốc liệt, thỡ việc NH đú cú thể vận hành an toàn, ổn định và cú thể phỏt triển hay khụng hoàn toàn chịu sự chi phối của nhõn tố VCSH. Quy mụ vốn đủ lớn sẽ như một nguồn nội lực dồi dào sẵn sàng để giỳp “cơ thể NH” chống trọi với những đổ vỡ, hoặc nếu tốt hơn: cung cấp sinh lực cho cơ thể ấy lớn mạnh khụng ngừng. Bước vào giai đoạn hội nhập sõu rộng như hiện nay, khi mà Việt Nam đó chớnh thức trở thành một bộ phận của những thể chế kinh tế quốc tế lớn nhất, mụi trường kinh tế - tài chớnh mới sẽ tạo ra những sức ộp về VCSH, xột cơ bản đến từ ba gúc độ: (i)Sức ộp cạnh tranh đến từ phớa cỏc định chế tài chớnh hựng mạnh của nước ngoài; (ii) Phạm vi và chất lượng hoạt động được mở rộng đũi hỏi nguồn vốn lớn; và (iii) Sự gia tăng của cỏc yếu tố rủi ro trong mụi trương tài chớnh - ngõn hàng của bối cảnh hội nhập.
3.1. Sức ộp cạnh tranh từ phớa cỏc định chế tài chớnh nước ngoài
Trong thời điểm hiện nay, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH ở Việt Nam trước hết là việc thực hiện tất cả những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng mà chỳng ta đó đưa ra khi gia nhập cỏc thể chế quốc tế, cụ thể là tuõn theo cỏc thỏa thuận của: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định khung về thương mại, dịch vụ ASEAN (AFAS), và Hiệp định chung về thương mại, dịch vụ của WTO (GATS).
Được cõn nhắc là một quốc gia đang phỏt triển, việc mở cửa cỏc thị trường tài chớnh - ngõn hàng (cũng tương tự như cỏc lĩnh vực khỏc) của Việt Nam cú lộ trỡnh tương đối dài _ từ 3 đến 10 năm sau khi ký kết cỏc hiệp định_ để cỏc doanh nghiệp, tổ chức trong nước kịp thời thớch nghi với những sự thay đổi. Song, những ưu đói ấy sắp khụng cũn nữa, và trong thời gian khụng xa, lĩnh vực ngõn hàng của Việt Nam
sẽ phải hội nhập thực sự đầy đủ. Điều đú đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường trong nước trờn cơ sở điều chỉnh dần cỏc giới hạn về số lượng đơn vị, loại hỡnh tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ vốn gúp của bờn nước ngoài hoặc tổng giao dịch nghiệp vụ NH, mức huy động vốn VNĐ, cỏc loại hỡnh dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của cỏc TCTD nước ngoài theo cỏc cam kết đa phương và song phương: từng bước đối xử bỡnh đẳng hơn giữa cỏc TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, loại bỏ căn bản cỏc hỡnh thức bảo hộ bất hợp lý đối với cỏc TCTD nội địa để tiến tới thực hiện đối xử bỡnh đẳng hơn giữa TCTD trong nước với nước ngoài. Cụ thể như sau:
3.1.1. Hội nhập theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Cho đến nay, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là sự cam kết quốc tế đầu tiờn của Việt Nam về lĩnh vực NH trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Theo cam kết này, việc mở cửa dịch vụ NH ở Việt Nam được thực hiện theo lộ trỡnh 9 năm (chia làm 7 mốc) trước khi mọi hạn chế đối với cỏc NH Hoa Kỳ được bói bỏ
[3]:
- Trong vũng 3 năm đầu kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, hỡnh thức phỏp lý duy nhất mà cỏc nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khỏc (ngoài NH và cụng ty thuờ mua tài chớnh) được phộp hoạt động là liờn doanh với đối tỏc Việt Nam.
- Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong cỏc hoạt động tỏi chiết khấu, swap, forward.
- Trong vũng 8 năm đầu, Việt Nam cú thể hạn chế quyền của một chi nhỏnh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ cỏc phỏp nhõn Việt Nam mà NH khụng cú quan hệ tớn dụng theo mức vốn phỏp định của chi nhỏnh phự hợp với biểu sau (Sau thời gian đú cỏc hạn chế này sẽ được bói bỏ): năm thứ 1: 50% (vốn phỏp định chuyển vào), năm thứ 2: 100%, năm thứ 3: 250%, năm thứ 4: 400%, năm thứ 5: 600%, năm thứ 6: 700%, năm thứ 7 : 900%, năm thứ 8 : Đối xử quốc gia đầy đủ.
- Sau 8 năm, cỏc định chế tài chớnh cú vốn đầu tư Hoa Kỳ cú thể phỏt hành thẻ tớn dụng trờn cơ sở đối xử quốc gia. Chi nhỏnh NH Hoa Kỳ khụng được đặt cỏc mỏy rỳt tiền tự động tại cỏc địa điểm ngoài văn phũng của chỳng cho tới khi cỏc NH Việt Nam được phộp làm như vậy; Chi nhỏnh NH Hoa Kỳ cũng khụng được lập cỏc điểm giao dịch phụ thuộc.
- Trong 9 năm đầu, NH Hoa Kỳ chỉ cú thể thành lập ngõn hàng liờn doanh với đối tỏc Việt Nam trong đú phần gúp vốn của đối tỏc Hoa Kỳ khụng thấp hơn 30% nhưng khụng vượt quỏ 49% vốn phỏp định của liờn doanh.
- Sau 9 năm, cỏc NH Hoa Kỳ được thành lập ngõn hàng con 100% vốn Hoa Kỳ.
- Trong vũng 10 năm đầu, Việt Nam cú thể hạn chế quyền của một chi nhỏnh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ cỏc thể nhõn Việt Nam mà NH khụng cú quan hệ tớn dụng theo mức vốn phỏp định của chi nhỏnh theo mức: Năm thứ 1 : 50% (vốn phỏp định chuyển vào), năm thứ 2 : 100%, năm thứ 3 : 250%, năm thứ 4 : 350%, năm thứ 5 : 500%, năm thứ 6 : 650%, năm thứ 7 : 800%, năm thứ 8 : 900%, năm thứ 9 : 1000%, và năm thứ 10 : Đối xử quốc gia đầy đủ.
Vậy là sau 9 năm kể từ khi hiệp định cú hiệu lực, sẽ cú 5 hỡnh thức thụng qua đú cỏc định chế tài chớnh Hoa Kỳ cú thể hoạt động tại Việt Nam là: Chi nhỏnh NH Hoa Kỳ, NH liờn doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, NH con 100% vốn Hoa Kỳ, Cụng ty thuờ mua tài chớnh 100% vốn Hoa Kỳ, và Cụng ty mua tài chớnh liờn doanh Việt Nam - Hoa Kỳ. Cựng với sự nới lỏng về hỡnh thức phỏp lý đú, phớa Hoa Kỳ cũng sẽ được phộp cung cấp đầy đủ 12 phõn ngành dịch vụ tài chớnh ngõn hàng, trong đú cú thể núi là bao trựm toàn bộ cỏc loại hỡnh dịch vụ (như: Nhận tiền gửi; Cho vay cỏc hỡnh thức ; Tất cả cỏc giao dịch thanh toỏn và chuyển tiền bao gồm cỏc thẻ tớn dụng; ghi nợ , bỏo nợ , sộc du lịch và hối phiếu NH; Bảo lónh và cam kết; Mụi giới tiền tệ; Quản lý tài sản; Cung cấp và chuyển thụng tin tài chớnh và xử lý dữ liệu tài chớnh và cỏc phần mềm của cỏc nhà cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc; Tư vấn, trung gian mụi giới và cỏc dịch vụ tài chớnh phụ trợ khỏc kể cả tham chiếu và phõn tớch tớn dụng , tư vấn và nghiờn cứu đầu tư , tư vấn về thụ đắc và về chiến lược và cơ cấu cụng ty, v.v…). Như vậy, đến năm 2010, cỏc NH Hoa Kỳ sẽ cú một sõn chơi bỡnh đẳng với cỏc NH trong nước. Nắm bắt thời cơ đú, nhiều TCTD nước này đó và đang gấp rỳt tỡm hiểu luật lệ để thõm nhập thị trường tài chớnh Việt Nam.
3.1.2. Hội nhập theo cỏc hiệp định của ASEAN và WTO
Trong khuụn khổ cỏc cam kết của ASEAN: đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” toàn bộ cỏc quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia gúp vốn, dịch vụ, giỏ trị giao dịch của cỏc ngõn hàng nước ngoài theo cỏc cam kết trong khuụn khổ Hiệp định khung về hợp tỏc thương mại dịch vụ (AFAS) [28]. Đồng thời, khi gia nhập
WTO, tuõn theo Hiệp định chung về thương mại_dịch vụ (GATS), chỳng ta cam kết dành nguyờn tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) và Đói ngộ quốc gia (NT) cho những nước đó cú thỏa hiệp song và đa phương. Theo cam kết giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn, từ nay đến năm 2010, cỏc NH nước ngoài sẽ được phộp thực hiện hầu hết cỏc dịch vụ NH như một NH trong nước (trừ dịch vụ tư vấn và cung cấp thụng tin NH). Từ ngày 20/7/2007, Việt Nam đó bắt đầu thực hiện quy định mới cho phộp thành lập NH 100% vốn nước ngoài. Từ đõy, cỏc NH nước ngoài được phộp thiết lập sự hiện diện thương mại của mỡnh tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức như: văn phũng đại diện, chi nhỏnh NH thương mại, cỏc NH thương mại liờn doanh với nước ngoài cú vốn nước ngoài dưới 50% vốn điều lệ, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cỏc cụng ty tài chớnh cho thuờ 100% vốn nước ngoài và ngõn hàng 100% vốn nước ngoài... Cũng như cỏc phỏp nhõn Việt Nam, cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện, và ngõn hàng nước ngoài này được hưởng quy chế đối xử khụng phõn biệt ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Tựu chung lại, đến giai đoạn 2010-2013, hoàn tất việc thực hiện những cam kết cũn lại của BTA cũng như GATS và AFAS, thị trường tài chớnh ngõn hàng của Việt Nam sẽ phải đỏp ứng được tất cả những yờu cầu sau cơ bản sau [3]:
- Khụng hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ NH; - Khụng hạn chế tổng trị giỏ cỏc giao dịch về dịch vụ NH;
- Khụng hạn chế tổng số cỏc hoạt động tỏc nghiệp hoặc tổng số lượng dịch vụ đầu ra của NH;
- Khụng hạn chế về tổng số thể nhõn cú thể được tuyển dụng trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể, hoặc một nhà cung cấp dịch vụ được phộp tuyển dụng cần thiết, hoặc trực tiếp liờn quan tới việc cung cấp một dịch vụ cụ thể;
- Khụng cỏc biện phỏp hạn chế hoặc yờu cầu cỏc hỡnh thức phỏp nhõn cụ thể hoặc liờn doanh thụng qua đú người cung cấp dịch vụ cú thể cung cấp dịch vụ;
- Khụng hạn chế về tỷ lệ vốn gúp của bờn nước ngoài bằng việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần của bờn nước ngoài hoặc tổng trị giỏ đầu tư nước ngoài tớnh đơn hoặc tớnh gộp.
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn nữa, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải đứng trước sự cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc định chế tài chớnh NH và phi NH của nước ngoài. Đú sẽ là những tổ chức với lực lượng hết sức hựng hậu: những tập đoàn