Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng vốn chủ sở hửu của các ngân hàng thương mại việt nam và sức ép tăng vốn trong thời gian tới nhằm phù hợp với bối cảnh hội nhập (Trang 41)

1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Trước cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, hệ thống tiền tệ, tớn dụng của Việt Nam được thiết lập và bảo hộ bởi thực dõn Phỏp thụng qua NH Đụng Dương _ vừa đúng vai trũ là NH Trung ương trờn toàn cừi Đụng Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là NH thương mại, phục vụ đắc lực cho chớnh sỏch thuộc địa của Phỏp và làm giàu cho tư bản Phỏp. Để từng bước xõy dựng nền tiền tệ và hệ thống NH độc lập tự chủ, ngày 6 thỏng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh số 15/SL thành lập NH Quốc Gia Việt Nam - NH của Nhà nước dõn chủ nhõn dõn đầu tiờn ở Đụng Nam Á để thực hiện 5 nhiệm vụ cấp bỏch: Phỏt hành giấy bạc, quản lý Kho bạc, thực hiện chớnh sỏch tớn dụng để phỏt triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngày 21/1/1960, theo thụng tư số 20/VP - TH của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chớnh phủ, NH Quốc Gia Việt Nam được đổi tờn thành NH Nhà nước Việt Nam. Thỏng 7 năm 1976, đất nước được thống nhất, NH Quốc gia của chớnh quyền Việt Nam cộng hoà ở miền Nam được hợp nhất vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống NHNN duy nhất của cả nước. Hệ thống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm: NHTW đặt trụ sở chớnh tại thủ đụ Hà Nội, cỏc Chi nhỏnh NH tại cỏc tỉnh, thành phố và cỏc chi điếm NH cơ sở tại cỏc huyện, quận trờn phạm vi cả nước.

Đến cuối những năm 80, hệ thống NHNN về cơ bản vẫn hoạt động như là một cụng cụ ngõn sỏch, chưa thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyờn tắc thị trường. Giai đoạn 1986 - 1990, chức năng quản lý Nhà nước mới bắt đầu được tỏch dần ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tớn dụng, chuyển hoạt động NH sang hạch toỏn, kinh doanh xó hội chủ nghĩa. Song mụ hỡnh hoạt động rập khuụn theo Liờn Xụ và cỏc nước XHCN cũ, theo đú chỉ tồn tại NHNN do Nhà nước độc quyền nắm giữ - vừa làm chức năng quản lý của NHTW, vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ tớn dụng của NHTM.

Thỏng 5/1990, Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước Việt NamPhỏp lệnh Ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh ra đời đó chớnh thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NH Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đú, lần đầu tiờn đối tượng nhiệm vụ và mục tiờu hoạt động của mỗi cấp được luật phỏp phõn biệt rạch rũi: NHNN là cơ quan quản l‎ý Nhà nước về tiền tệ và tớn dụng, là NH phỏt hành, đồng thời là NH của cỏc NH trờn lónh thổ Việt Nam; Cấp NH kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thụng tiền tệ, tớn dụng, thanh toỏn, ngoại hối và dịch vụ ngõn hàng trong toàn nền kinh tế quốc dõn do cỏc Định chế tài chớnh NH và phi NH thực hiện. Nhỡn từ gúc độ phỏp l‎ý và thực tiễn, cú thể coi đõy là thời điểm ra đời của của hệ thống NHTM Việt Nam (vỡ tuy NH Đầu tư và phỏt triển - tiền thõn là NH Kiến thiết được thành lập năm 1957, và NH Ngoại thương được thành lập năm 1963, song cho tới trước năm 1990, hai ngõn hàng này chưa được tổ chức và hoạt động như NHTM). Kể từ đú là quỏ trỡnh ra đời hàng loạt cỏc ngõn hàng chuyờn doanh cấp 2 với cỏc loại hỡnh sở hữu khỏc nhau. Sau gần 20 năm phỏt triển, hệ thống NHTM Việt Nam đó lớn mạnh hết sức nhanh chúng và khẳng định vai trũ to lớn trong nền kinh tế, cũng như xu hướng đi lờn khụng ngừng. Đến nay, xếp theo hỡnh thức sở hữu, cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm:

Cụ thể 5 NHTMNN là: NH Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam (AgriBank), NH Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV), NH Cụng thương Việt Nam (ICB), NH Ngoại Thương Việt Nam (VCB), NH Phỏt triển nhà Đồng bằng sụng Cửu

NHTM Cổ phần (35) Đụ thị (31) Chi nhỏnh NH nƣớc ngoài (37) NH Liờn doanh (5) NHTM Nhà nƣớc (5) NH Nhà N-ớc Nụng thụn ( 4) BIDV ICB VCB MHB AGB

Long (MHB). Ngoài ra, cũn hai TCTD Nhà nước khỏc là: NH Phỏt triển Việt Nam

NH Chớnh sỏch xó hội (vốn điều lệ mỗi NH đạt 5.000 tỷ đồng), nhưng đõy khụng phải là cỏc NHTM, do hoạt động khụng vỡ mục đớch lợi nhuận mà nhằm phục vụ cỏc chớnh sỏch phỏt triển của Nhà nước [27].

Như đó giới hạn trong Lời mở đầu, ở đõy chỉ xem xột những NHTM do phớa Việt Nam nắm quyền kiểm soỏt (được hiểu là cú quyền quyết định cơ bản đến hoạt động kinh doanh của NHTM như: chiến lược kinh doanh, phõn chia lợi ớch, v.v…), bao gồm: NHTMNN, NHTMCP, và NHTM Liờn doanh.

2. Khỏi quỏt những thành tựu của hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua

Xột từ những năm bước vào cao trào đổi mới (1990) đến nay, với những nỗ lực toàn diện, kết quả hoạt động của toàn ngành ngõn hàng Việt Nam được thể hiện trờn một số nột tổng quỏt sau đõy *:

- Đổi mới từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, trực tiếp gúp phần làm cho toàn nền kinh tế khắc phục được nạn khan hiếm phương tiện thanh toỏn trong khi vẫn giữ được giỏ trị sức mua của đồng Việt Nam; gúp phần kiểm soỏt lạm phỏt (kộo chỉ số lạm phỏt từ 774,7% trong năm 1986 xuống ở mức 2 con số và từ năm 1992 đến nay liờn tục là 1 con số); Gúp phần giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thụng: tỷ lệ tiền mặt trong cơ cấu của tổng phương tiện thanh toỏn đó giảm dần từ 40% năm 1990 xuống cũn quanh 20% như hiện nay.

- Về bộ mỏy tổ chức: thiết lập được một mạng lưới cung cấp dịch vụ ngõn hàng phong phỳ, phục vụ mọi thành phần kinh tế. Hệ thống NHTM đúng vai trũ là cỏc định chế trung gian bờn cạnh NHNN, bao gồm: 5 NHTMNN, 1 NH Chớnh sỏch xó hội, 1 NH Phỏt triển, 31 NHTMCP đụ thị, 4 NHTMCP nụng thụn, 37 Chi nhỏnh nước ngoài, 5 NH Liờn doanh, 40 văn phũng đại diện của TCTD nước ngoài tại VN, 9 cụng ty tài chớnh, 12 cụng ty cho thuờ tài chớnh, hơn 900 quỹ tớn dụng nhõn dõn (hoạt động tớn dụng quy mụ nhỏ ở địa bàn nụng thụn). Trong đú, đỏng chỳ ‎ý là hệ thống NHTMNN tuy chỉ cú 5 NH nhưng chiếm tới hơn 70% thị phần tổng thể cỏc

*

Tổng hợp thụng tin và số liệu từ “Ngõn hàng Việt Nam 20 năm đổi mới cựng đất nước và những việc cần làm trong tiến trỡnh phỏt triển cựng nền kinh tế thị trường, hội nhập của VN”, TS. Phựng Khắc Kế, Phú thống đốc NHNNVN (TLTK số [8] ]trang 4-7 của Khúa luận này), “Hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam”

dịch vụ NH thụng qua một mạng lưới dày đặc cỏc chi nhỏnh trong cả nước: BIDV cú 100 chi nhỏnh và 3 sở giao dịch; ICB cú 130 chi nhỏnh, 2 sở giao dịch, và trờn 700 điểm giao dịch; VCB cú 24 chi nhỏnh cấp 1; MHB cú hơn 130 chi nhỏnh, phũng giao dịch tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm trờn khắp cả nước; Đặc biệt, NH Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cú 108 chi nhỏnh cấp 1 và tổng số 2.200 chi nhỏnh tớnh tới cấp 4, đó cú mặt trờn 100% số huyện, thị trong cả nước.

- Bắt đầu từ năm 1992 đó đi từ lói suất thực õm sang lói suất thực dương, lói suất dài hạn lớn hơn lói suất ngắn hạn; thu hẹp khoảng cỏch giữa lói suất nội tệ và lói suất ngoại tệ, cơ chế lói suất thớch ứng với rủi ro cũng như quan hệ cung cầu vốn theo cơ chế thị trường và phự hợp với thụng lệ quốc tế.

- Về chớnh sỏch tớn dụng: Cỏc NHTM đó thực sự trở thành ngõn hàng của toàn dõn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế. Dư nợ tớn dụng của cỏc ngõn hàng Việt Nam cấp cho cỏc doanh nghiệp gồm cả doanh nghiệp Nhà nước và tư nhõn cỏc năm đều cú xu hướng tăng lờn _ mức tăng bỡnh quõn 10 năm, gần đõy đạt mức 21%/năm. Xu hướng tớn dụng tăng và phõn bố thớch hợp với cơ cấu thành phần khỏch hàng trong cả nước, và cỏc NHTM đó tham gia mạnh vào quỏ trỡnh đổi mới cơ chế, đỏp ứng cỏc nhu cầu kinh doanh, đầu tư sản xuất của mọi thành phần kinh tế.

- Về chương trỡnh hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng: Cỏc NHTM đó đi tiờn phong so với tất cả cỏc thành phần kinh tế khỏc trong việc đưa cụng nghệ mỏy tớnh vào hoạt động cú hiệu quả ngay từ những năm 70 và đặc biệt phỏt triển vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến nay. Hiện nay, cỏc NHTM đó nối mạng thanh toỏn, chuyển tiền thụng suốt từ Trung Ương đến cỏc chi nhỏnh cơ sở, tốc độ thanh toỏn tăng mạnh (thanh toỏn khỏc tỉnh, thành giờ chỉ cũn tớnh bằng phỳt, thậm chớ bằng giõy), làm cho cỏc dũng luõn chuyển vốn khụng chỉ nhanh, nhạy, mà cũn tiết kiệm rất lớn cho khỏch hàng và ngõn hàng. Hệ thống ATM cũng phỏt triển nhanh chúng, đỏp ứng nhu cầu thanh túan phi tiền mặt : cuối năm 2006 toàn hệ thống cú trờn 3.500 mỏy so với 200 mỏy của năm 2002.

- Đó cơ bản phổ cập và trang bị mới kiến thức về hoạt động ngõn hàng bằng cơ chế thị trường trong toàn ngành. Đội ngũ cỏn bộ, nhất là cỏn bộ chủ chốt ngày càng cú trỡnh độ cao hơn _ năm 2005, số cỏn bộ cú trỡnh độ đại học trở lờn đó chiếm hơn 60% của hơn 70.000 cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn ngành so với mức xấp xỉ 20% của

hơn 40.000 người làm ngõn hàng năm 1990; Cỏc NH cũng liờn tục quan tõm đến việc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Cỏc NHTMNN cũng khụng ngừng đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc quốc tế với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ như WB, IMF, ADB,…và với cỏc NH của nước ngoài, xõy dựng quan hệ hợp tỏc song phương, từ đú thu hỳt được vốn và cụng nghệ của bạn.

3. Phõn tớch SWOT của cỏc NHTM Việt Nam

Với hoàn cảnh phỏt triển và mụi trường chung của nền kinh tế nước nhà, hệ thống NHTM Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh lớn mạnh và đào thải. Trong bối cảnh hiện nay, cỏc NHTM Việt Nam đang cú những lợi thế riờng của mỡnh song vẫn cũn nội tại nhiều bài toỏn khụng dễ giải quyết, được mở ra rất nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với khụng ớt thỏch thức. Để nắm bắt nhanh chúng, cú thể sử dụng mụ hỡnh phõn tớch SWOT để nờu một cỏch cơ bản những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Hiểm họa (Threats) của cỏc NHTM Việt Nam hiện nay như sau:

S

- Mạng l-ới chi nhánh dày đặc đến tận các địa ph-ơng và cơ sở, thị phần đang chiếm -u thế.

- Sự thông hiểu môi tr-ờng kinh doanh và tập quán tiêu dùng trong n-ớc _ đây có thể coi là -u thế lớn nhất của các NHTM Việt Nam về ngắn và trung hạn. - Tốc độ phát triển thời gian qua khá cao, tạo đ-ợc uy tín cho các nhà đầu t- trong xã hội.

- Đ-ợc sự quan tâm và đầu t- lớn của Chính phủ và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.

W

- Tỡềm lực tài chớnh thấp: Quy mụ vốn nhỏ, chất lượng tài sản cú khụng cao (ảnh hưởng của tỷ lệ nợ xấu _NPL). Một lượng vốn khỏ lớn thất thoỏt khụng thu hồi được. Mặc dự đó tỏi cơ cấu lại tài chớnh đối với cỏc NHTMNN nhưng nợ khú đũi vẫn cũn và nguy cơ tiềm ẩn tăng cao vẫn cú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khả năng chống đỡ rủi ro chưa cao; Mức trớch lập dự phũng rủi ro so với nguy cơ rủi ro thực tế khụng đủ, nếu trớch lập đủ thỡ một số NHTMNN chưa hẳn đó cú lói.

điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khỏch hàng và nặng về dịch vụ ngõn hàng truyền thống (Cỏc NH huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động và cấp tớn dụng là hoạt động chủ yếu của NH, chiếm trờn 80% tổng thu nhập _ tức là chủ yếu dựng cụng cụ lói suõt để thu hỳt khỏch hàng, nhưng cụng cụ này cũng chỉ cú tỏc dụng giới hạn

[32]).

- Nhiều nguồn vốn cũn trụi nổi trong dõn mà NH chưa huy động được.

- Việc cho vay vốn đầu tư cũn nhiều vướng mắc, nhiều doanh nghiệp và người dõn cú nhu cầu vay vốn đầu tư chưa tiếp cận được với nguồn vốn NH. - Nguồn nhõn lực hạn chế về trỡnh độ, tri thức, tỏc phong; chớnh sỏch nhõn sự cũn nhiều bất cập.

- Năng lực quản l‎ý thấp, thiếu chính sách, và quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng.

- Công nghệ ngân hàng còn yếu kém so với mặt bằng chung của thế giới.

O

- Mụi trường khỏch quan thuận lợi: Nền kinh tế, thị trường tài chớnh đang trờn đà phỏt triển; Những quy định về kiểm soỏt lói suất, tỷ giỏ, …từng bước được thỏo gỡ, trao quyền tự chủ cho cỏc NH trong

T

- Rủi ro từ mụi trường kinh doanh: lạm phỏt; thị trường bất động sản và hàng húa chưa thực sự phỏt triển và cũn nhiều biến động (ảnh hưởng đến tài sản đảm bảo để cho vay); cạnh tranh lói suất giữa

việc đàm phỏn, k‎ý kết với khỏch hàng; Cỏc NH được chủ động hơn trong việc triển khai cỏc nghiệp vụ và cỏc hỡnh thức cạnh tranh mới; Chớnh sỏch và mụi trường kinh doanh minh bạch hơn.

- Cú tương lai được tham gia mạnh mẽ vào quỏ trỡnh hội nhập, đồng nghĩa với cơ hội tiếp cận những luồng vốn lớn, cụng nghệ hết sức tiờn tiến, điều kiện hợp tỏc cao, tranh thủ được kinh nghiệm vận hành và quản l‎ý của n-ớc ngoài.

cỏc NH dẫn đến lói suất huy động tăng cao, chi phớ doanh nghiệp phải chịu khi vay NH lớn, dẫn đến nguy cơ NH mất nợ; cơ cấu hệ thống tài chớnh mất cõn đối: NH vẫn là kờnh chớnh cho vay trung và dài hạn, số vay huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung và dài hạn lờn tới 50% _ con số quỏ cao, cú thể gõy rủi ro lớn cho cả hệ thống.

- Về dài hạn, hầu hết những lợi thế hiện nay đều cú nguy cơ mất đi.

- Áp lực cạnh tranh hết sức gay gắt từ những định chế tài chính khổng lồ và dày dạn kinh nghiệm của n-ớc ngoài.

Từ sự phân tích khái quát nói trên, có thể thấy rất rõ con đ-ờng phía tr-ớc của các NHTM Việt Nam tuy sáng lạn nh-ng cũng đầy chông gai. Việc cạnh tranh là không thể tránh khỏi, do đó năng lực cạnh tranh là vấn đề then chốt. Bàn về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam, tiềm lực tài chính luôn là một trong những yếu điểm lớn nhất, và VCSH chính là thành tố đầu tiên tạo nên tiềm lực này.

Một phần của tài liệu Thực trạng vốn chủ sở hửu của các ngân hàng thương mại việt nam và sức ép tăng vốn trong thời gian tới nhằm phù hợp với bối cảnh hội nhập (Trang 41)