Về tổ chức ngành và phỏt triển lao động

Một phần của tài liệu Ngành hàng không Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 46)

Ngành hàng khụng dõn dụng Việt Nam được đặt dưới sự quản lý của Cục hàng khụng dõn dụng Việt Nam ( CAAV), là cơ quan quản lý nhà nước thuộc Bộ giao thụng vận tải (MOT). CAAV cú nhiều chức năng nhiệm vụ trong ngành hàng khụng Việt Nam. Từ trụ sở chớnh tại Gia Lõm, CAAV ban hành cỏc quy định về an ninh, an toàn, đưa ra cỏc chớnh sỏch về giao thụng hàng khụng, phối hợp với cỏc cơ quan Chớnh phủ và đúng vai trũ chủ yếu trong việc phỏt triển cơ sở hạ tầng hàng khụng.

CAAV cú bốn đơn vị doanh nghiệp nhà nước trực thuộc là: - 03 Cụm cảng hàng khụng khu vực

- 01 Công ty cung cấp dịch vụ dẫn đường

- Hai hóng hàng khụng Vietnam Airlines và Pacific Airlines là cỏc doanh nghiệp nhà nước tỏch ra khỏi CAAV nhưng phải chị sự quản lý Nhà nước chuyờn ngành và chiến lược ngành.

Tổng cán bộ - nhân viên của ngành HKDD Việt Nam tính đến thời điểm tháng 8 năm 2005 là 20.904, trong đó khối hành chính sự nghiệp là 335 ng-ời chiến 1,6%; khối doanh nghiệp công ích 6.108 ng-ời, chiếm 29,2%; Tổng công ty HK Việt Nam 13.887 ng-ời, chiếm 66,4%; Pacific Airlines 574 ng-ời, chiếm 2,7%. Nh- vậy trong toàn ngành, lực l-ợng lao động của Tổng cụng ty hàng khụng lớn nhất, tiếp đến là khối doanh nghiệp công ích, nhỏ nhất là khối hành chính sự nghiệp.

Về cơ cấu theo trình độ, Ngành hàng không Việt Nam có 385 cán bộ có trình độ trên đại học, chiếm 1,9%; 6.703 cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, chiếm 32,1%; 3.731 cán bộ có trình độ trung cấp, chiếm 17,8%; 6.090 cán bộ sơ cấp, chiếm 29,1%; 1.495 công nhân kỹ thuật, chiếm 7,3%; lao động ch-a qua đào tạo là 1.105 ng-ời, chiếm 7,9%.

Nguồn nhóm nghiên cứu JETRO

2.2.2. Quản lý Nhà n-ớc đối với ngành hàng không trong giai đoạn hàng không dân dụng trực thuộc Chính phủ từ 1995 đến nay

Từ năm 1995 đến nay đã có nhiều thay đổi quan trọng về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý đối với ngành ngành hàng không dân dụng, trong đó có ý nghĩa quyết định nhất là: Thứ nhất, Cục hàng không dân dụng tách khỏi sự quản lý trực tiếp của Bộ giao thông vận tải, trở thành cơ quan trực thuộc Chính phủ phù hợp với luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật HKDDVN đ-ợc Quốc hội thông qua tháng 4/1995; thứ hai, Tổng công ty hàng không Việt Nam ra đời, là doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình tổng công ty mạnh, tổ chức hoạt động theo nghị định số 04/CP ngày 27/1/1996. Nh- vậy, bằng những thay đổi này quản lý Nhà n-ớc và sản xuất - kinh doanh đã đ-ợc tách rời hoàn toàn về tổ chức.

Công tác quản lý nhà n-ớc đối với vận tải hàng không tiếp tục đ-ợc hoàn thiện. Việc trao đổi th-ơng quyền đã đ-ợc quy định trong luật sửa đổi bổ sung…

(khoản 1, điều 58), nhờ đó tạo cơ sở pháp lý để thực hiện chính sách vận tải hàng không một cách hữu hiệu. Quan hệ đối ngoại trong lĩnh vực vận tải hàng không

Tổng Cụng ty Hàng khụng Việt Nam (VAC)

Trụ sở CAAV

Cụm Cảng Hàng khụng Miền Bắc (NAA)

Cụm Cảng Hàng khụng Miền Trung (MAA)

Cụm Cảng Hàng khụng Miền Nam (SAA)

Trung tõm Quản lý Bay dõn dụng (VATM)

Vietnam Airlines

Pacific Airlines

Cơ quan quản lý, Hoạch định Chớnh sỏch và Phỏt triển Hạ tầng

Nhà cung cấp dịch vụ

dẫn đường Hóng hàng khụng

Nhà Khai thỏc Sõn bay

Cục Hàng khụng Dõn dụng Việt Nam (CAAV) Bộ Giao thụng Vận tải (MOT)

tiếp tục đ-ợc đẩy mạnh (đến năm 1996 đã cùng Bộ Ngoại giao tiến hành đàm phán về hiệp định hàng không với 43 n-ớc và vùng lãnh thổ). Công tác quản lý giá c-ớc đã đ-ợc quy định lại tại quyết định số 818/TTg của thủ T-ớng Chính phủ và thông t- h-ớng dẫn số 904/CAAV ngày 6/51996 của Cục hàng không dân dụng. Công tác điều phối lịch bay cũng đ-ợc hoàn thiện bằng quyết định số 1800/CAAV ngày 24/8/1996. Ngoài ra, Cục hàng không dân dụng cũng không ngừng kiện toàn và thể chế hoá công tác cấp và quản lý phép bay, xây dựng các kế hoạch phát triển mạng đ-ờng bay ngắn hạn và dài hạn, đơn giản hoá thủ tục…

Công tác quản lý Nhà n-ớc đối với hoạt động các doanh nghiệp vận tải hàng không trong n-ớc và của các hãng hàng không n-ớc ngoài cũng không ngừng đ-ợc tăng c-ờng trong khuôn khổ trách nhiệm và quyền hạn của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Công tác chấn chỉnh tổ chức hoạt động của Pacific Airlines đã cơ bản hoàn tất, phát huy tác dụng của mô hình đa dạng hoá doanh nghiệp vận tải hàng không, tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh trên thị tr-ờng. Cục hàng không dân dụng Việt Nam tiến hành xem xét, phê duyệt các hợp đồng của các doanh nghiệp liên quan đến vận tải hàng không, nh- các hợp đồng về hợp tác khai thác, th-ơng mại, trao đổi chỗ, phục vụ kỹ thuật- th-ơng mại, thuê, mua tàu bay, quản lý hoạt động bán vận chuyển hàng không…Nhờ đó, tuy đ-ợc tách về mặt tổ chức, nh-ng hiệu lực quản lý Nhà n-ớc đối với hoạt động vận tải hàng không vẫn không ngừng đ-ợc tăng c-ờng.

2.2.3 Về phỏt triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hàng khụng

2.2.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật

* Các hệ thống Cụm cảng Hàng không

Trong cơ cấu tổ chức của mỡnh, Cục hàng khụng Việt Nam cú ba Cụm cảng hàng khụng khu vực là: Cụm cảng hàng miền Bắc (NAA), Cụm cảng hàng khụng miền Trung (MAA) và Cụm cảng hàng khụng miền Nam (SAA). Đõy là cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động cú thu. Cỏc Cụm cảng này khai thỏc và phỏt triển cỏc cảng hàng khụng thuộc quyền quản lý của mỡnh. Chi phớ khai thỏc và phỏt triển, về nguyờn tắc, được lấy từ nguồn thu phớ sử dụng cảng hàng khụng của cỏc Cụm cảng. Tuỳ theo yờu cầu thực tế, Cục hàng khụng cú thể phõn bổ trực tiếp cho cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng cảng hàng khụng.

Danh mục cỏc Cảng hàng khụng thuộc quản lý của cỏc Cụm cảng khu vực:

Cụm cảng hàng khụng miền Bắc: Gồm 6 cảng hàng khụng:

2. Cảng hàng khụng Cỏt Bi ( Hải Phũng) 3. Cảng hàng khụng Nà Sản ( Sơn La) 4. Cảng hàng khụng Điện Biờn ( Điện Biờn) 5. Cảng hàng khụng Vinh ( Nghệ An )

6. Cảng hàng khụng Đồng Hới (Quảng Bỡnh-sẽ đưa vào khai thỏc năm 2006) Cụm cảng hàng khụng miền Trung: Gồm 8 Cảng hàng khụng: 1. Cảng hàng khụng Quốc tế Đà Nẵng (TP Đà Nẵng) 2. Cảng hàng khụng Phỳ Bài ( Huế) 3. Cảng hàng khụng Pleiku 4. Cảng hàng khụng Phự Cỏt ( Quy Nhơn) 5. Cảng hàng khụng Tuy Hoà

6. Cảng hàng khụng Cam Ranh ( Khỏnh Hoà) 7. Cảng hàng khụng Chu Lai

Cụm cảng hàng khụng miền Nam: 10 cảng hàng khụng:

1. Cảng hàng khụng Quốc tế Tõn Sơn Nhất (TP Hồ Chớ Minh) 2. Cảng hàng khụng Buụn Ma Thuột

3. Cảng hàng khụng Liờn Khương ( Đà Lạt) 4. Cảng hàng khụng Cam Ly

5. Cảng hàng khụng Rạch Giỏ

6. Cảng hàng khụng Phỳ Quốc (Kiờn Giang) 7. Cảng hàng khụng Cà Mau

8. Cảng hàng khụng Cụn Sơn 9. Cảng hàng khụng Vũng Tàu

Ba cảng hàng khụng quốc tế tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chớ Minh đều cú đường cất hạ cỏnh cú khả năng sử dụng cho mỏy bay tầm trung và tầm xa. Cỏc thụng số cơ bản của đường cất hạ cỏnh, đường cụng vụ và sõn đỗ mỏy bay ba cảng hàng khụng quốc tế này như sau:

Bảng 2.2:Thụng số cơ bản của đƣờng cất hạ cỏnh, đƣờng cụng vụ và sõn đỗ mỏy bay tại ba cảng hàng khụng quốc tế của Việt Nam

Cảng hàng khụng Kớch thước Đường cất hạ cỏnh (m) Cấu hỡnh Đường cụng vụ Diện tớch Sõn đỗ (m2) Độ cứng bề mặt phủ Nội Bài 3.200 x 45 3.800 x 45 (song song, gần nhau) Đường cụng vụ song song hoàn

chỉnh 165.224 PCN 60 R/C/X/T PCN 60 R/C/X/T Đà Nẵng 3.048 x 45 3.048 x 45 (song song, gần nhau) Đường cụng vụ song song hoàn

chỉnh 117.298 PCN 46 F/B/W/T PCN 30 F/B/X/U Tõn Sơn Nhất 3.048 x 45 3.036 x 45 (song song, gần nhau) Đường cụng vụ song song hoàn

chỉnh

162.500 PCN 60/R/B/X/T

PCN 50/R/B/X/U

* Vùng kiểm soát không l-u và trang thiết bị quản lý bay

Trung tõm quản lý bay dõn dụng (VATM) là doanh nghiệp nhà n-ớc thuộc Cục hàng không Việt Nam, là nhà cung cấp duy nhất các dịch vụ dẫn đ-ờng bay tại Việt Nam. Dịch vụ này của VATM bao gồm dịch vụ không l-u, dịch vụ thông tin hàng không, dịch vụ khí t-ợng, phát triển và bảo d-ỡng các thiết bị thông tin, dẫn đ-ờng và giám sát.

Việt Nam có hai vùng thông báo bay ( FIR) là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. VATM có hai trung tâm giám sát vùng (ACC) cũng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Có 05 đơn vị dịch vụ thực hiện các chức của VATM nh- sau:

1. Trung tâm Quản lý bay miền Bắc ( NORATS) 2. Trung tâm Quản lý bay miền Trung (MORATS) 3. Trung tâm Quản lý bay miền Nam ( SORATS)

4. Trung tâm hiệp đồng - Chỉ huy- Điều hành Bay (ATC&C) 5. Trung tâm dịch vụ Kỹ thuật Quản lý Bay ( ATTECH)

Ba trung tâm Quản lý bay có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ không l-u cho các khu vực t-ơng ứng. Trong khi đó, ATC&C chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động của ba trung tâm quản lý bay vùng với các hoạt động quản lý bay quân sự riêng biệt của lực l-ợng Không quõn Việt Nam. ATTECH cung cấp dịch vụ kỹ thuật và bảo trì cho toàn bộ hoạt động dẫn đ-ờng hàng không tại Việt Nam.

VATM quản lý bay và khai thác các cơ sở vật chất dẫn đ-ờng (ACC), ra đa và VOR cũng nh- là các cơ sở vật chất thông tin phục vụ tiếp cận và quản lý cảng tại các cảng hàng không. Các thiết bị hạ cánh (ILS), đèn khu bay và thiết bị khí t-ợng do các Cụm cảng hàng không khu vực quản lý và bảo trì. VATM tính phí dẫn đ-ờng và sử dụng các thiết bị hạ cánh đối với các Cụm cảng hàng không khu vực.

* Các Hãng hàng không và mạng l-ới dịch vụ

Có hai hãng hàng không chính tại Việt Nam, Một là Vietnam Airlines, hãng hàng không quốc gia, doanh nghiệp nhà n-ớc. Hai là Pacific Airlines cổ phần của các doanh nghiệp nhà n-ớc và Công ty Dịch vụ hàng không (VASCO) khai thác các chuyến bay định kỳ, sử dụng các loại máy bay nhỏ nh- AN 24 và King Air, đặt căn cứ tại Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hãng hàng không Việt Nam ( Vietnam Airlines).

Vietnam Airlines (VNA) là thành viên chính của Tổng Công ty hàng không Việt Nam (VAC), đơn vị kinh doanh trên các lĩnh vực liên quan tới hàng không

nh- vận tải hàng không, bảo d-ỡng máy bay, dịch vụ mặt đất, cấp nhiên liệu, chế biến suất ăn trên máy bay, th-ơng mại, khách sạn, sản xuất, xây dựng, t- vấn và in ấn với một loạt các công ty thành viên.

Vietnam Airlines chiếm phần lớn khối l-ợng dịch vụ vận tải hàng không nội địa. Vietnam Airlines cũng bay tới các thành phố chính ở Châu á, một số thủ đô

ở Châu Âu và hai thành phố ở úc. Các chủng loại máy bay do Vietnam Airlines

đang khai thác bao gồm có B777-200ER, B676-300, A321, A320, F70 và ATR72. Hãng đang thảo luận với Boeing về khả năng mua B7E7 để thay thế B767. Hãng cũng xem xét khả năng thuê loại máy bay Air Bus lớn hơn ( A330 ).

Vietnam Airlines có kế hoạch chuyển các dịch vụ bay bằng máy bay phản

lực cánh quạt sang công ty con, VASCO và tập trung vào dịch vụ bay bằng máy bay phản lực trong một vài năm tới.

- Hãng hàng không Pacific (Pacific Airlines)

Đặt trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Pacific Airlines là liên doanh của các doanh nghiệp nhà n-ớc. Tổng công ty hàng không Việt Nam nắm giữ hơn 20% cổ phần. Pacific Airlines khai thác các đ-ờng bay nội địa giữa thành phố Hồ chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, và các đ-ờng bay quốc tế giữa thành phố Hồ Chí Minh với Đài Bắc và Cao Hùng. Các chủng loại máy bay do Pacific Airlines đang sử dụng gồm có A320, A310, A321 và MD82. Hãng có chiến l-ợc kinh doanh theo h-ớng tăng thị phần với t- cách nh- là một hãng hàng không giá rẻ, chiến l-ợc kinh doanh giá rẻ chắc chắn sẽ tạo ra những ảnh h-ởng tích cực tới nhu cầu giao thông hàng không.

- Hoạt động của VASCO: Thị tr-ờng bay thuờ chuyến của VASCO đã

phỏt triển trong cả n-ớc và rộng ra các n-ớc Đông - Nam á và Trung Quốc. VASCO cũng đang từng b-ớc thâm nhập thị tr-ờng vận tải hàng không th-ờng lệ bằng việc khảo nghiệm và thực nghiệm một số tuyến đ-ờng bay ngắn trên thị tr-ờng phớa nam và tuyến bay phục vụ dầu khí Vũng Tàu - Singapore. Kết quả hoạt động từ 1995 - 1999 nh- sau:

Bảng2.3: Kết quả hoạt động VASCO giai đoạn 1995-1999

1995 1996 1997 1998 1999

1. Sản l-ợng :

- Bay chuyển nghiệp (giờ) 1.450 1.777 3.352 4.015 5.450

- Hành khách (l-ợt ) 10.425 14.859 26.977 31.927 40.425

- Hàng hoá (tấn) 215 208 276 302 415

2. Doanh thu (triều đồng) 46.156 54.194 58.194 68.594 86.156

- Hãng hàng không n-ớc ngoài

Với việc Việt Nam tăng c-ờng quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác, nhiều hóng hàng không quốc tế đã bay tới các cảng hàng không tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

Bảng 2.4: Danh sách các hãng hàng không n-ớc ngoài bay định kỳ tới Việt Nam

Châu á Châu âu/SNG Châu Mỹ

-Japan Airlines (Nhật Bản) -Air France (pháp) -United

Airlines

-Korean Air (Hàn Quốc) -Aeroflot ( Nga)

-Asiana Airlines ( Hàn Quốc) -Vladivostok Airlines ( Nga)

-China Airlines ( Đài Loan) - Uzbekistan Airways

(Uzbekistan)

-Eva Air (Đài Loan) - CHLB Đức

-Uni Aiways ( Đài Loan)

-China Southem Airlines (Trung Quốc) -Cathay Paci fic Aiways (Hồng Kông) -Lao Aviation (Lao)

Kk

-Royal Kumer Airlines (Cam-phu- chia)

-Progress Multitrade Airlines Cam-pu- Chia

-Thai Aiways Intemationnal (ThaiLan -Malaysia Airlines (Malaysia

-ASIA Airlines -Tiger Airlies

* Trang thiết bị kỹ thuật máy bay

- Về thiết kế, chế tạo: Có thể nói tại Việt Nam ch-a hình thành hệ thống các tổ chức, cá nhân đủ năng lực thiết kế, chế tạo máy bay và phụ tùng máy bay, mặc dù năm 1980 Bộ quốc phòng đã thiết kế, bay thử nghiệm thành công máy bay siêu nhẹ TL1 và vào những năm 1990, một số lốp máy bay MIC-21, TU-134 đã đ-ợc chế tạo, thử nghiệm tĩnh và thử nghiệm động trên máy bay. Ngoài ra, trong từng thời kỳ, một số gioăng đệm, phụ tùng đơn giản cũng đã đ-ợc chế tạo và đ-a vào sử dụng nhằm đáp ứng một số nhu cầu hoạt động thiết yếu.

- Về sản xuất: Hiện nay, tại khu công nghiệp Biên Hoà đã có một số công ty 100% vốn n-ớc ngoài sản xuất một số bộ phận của máy bay nh- bộ cảm biến, mô tơ truyền động công suất nhỏ, các phụ tùng, linh kiện đ-ợc sản xuất tại các cơ sở máy bay Aibus và Boeing (những dòng máy bay hiện đại có tiếng trên thế giới). Bên cạnh đó, xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 cũng đã sản xuất đ-ợc ghế, bệ vệ sinh inox, lắp ngăn để hành lý trong khoang khách máy bay TU 134, xe đẩy suất ăn trên máy bay và một số container hành lý trên máy bay.

- Về sửa chữa bảo d-ỡng: Các cơ quan, đơn vị trực tiếp làm công tác kỹ thuật trong ngành hàng không hiện đang thực hiện đ-ợc gần hết những nội dung bảo d-ỡng theo quy định của nhà chế tạo. Đói với một số máy móc, thiết bị phức tạp việc sửa chữa và phục hồi vẫn phải dựa vào các chuyên gia n-ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Ngành hàng không Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)