Thị trường hàng khụng Chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương được dự bỏo sẽ phỏt triển mạnh nhất thế giới từ năm 2005 – 2010, với mức tăng trưởng bỡnh quõn từ 7%- 8%/năm trong khi đú toàn cầu là 5%, Mỹ là 3,6%.
Trong thị trường hàng khụng chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, Trung Quốc được xem là thị trường mạnh nhất vỡ cú nền kinh tế được dựa trờn thị trường nụị địa vững mạnh với dõn số đụng nhất hành tinh ( Trờn 1,3 tỷ người). Hiện tại, ngành hàng khụng Trung Quốc đang khai thỏc 132 sõn bay dõn dụng. Năm 2000, cỏc sõn bay Trung Quốc đó tiếp nhận 133 triệu lượt hành khỏch, trong đú hành khỏch
trong nước là 119 triệu lượt người, đạt mức tăng trưởng là 11%. Tuy nhiờn, từ năm 2001 trở đi, do hậu quả của sự kiện 11/9/2001 và cuộc chiến vựng vịnh nờn vận chuyển hành khỏch và hàng hoỏ của cỏc hóng hàng khụng Trung Quốc đó suy giảm mạnh. Năm 2003 theo thụng bỏo của Cục hàng khụng Trung Quốc, cú 86 triệu hành khỏch và 2,2 triệu tấn hàng hoỏ thụng qua 132 sõn bay. Theo Hiệp hội hàng khụng quốc tế dự bỏo vào năm 2014 cỏc hóng hàng khụng Trung Quốc sẽ vận chuyển được 214,7 triệu lượt hành khỏch và đến năm 2020 sẽ cú trờn 200 sõn bay thương mại được khai thỏc, lưu lượng sẽ đạt 450 triệu người.
Mạng đường bay quốc tế của hàng khụng Việt Nam tớnh đến 6/2004 bao gồm 40 đường bay (37 đường bay trực tiếp và 3 đường bay liờn danh (code - sharing) từ 03 thành phố lớn ( Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chớ Minh) đến 25 thành phố trờn thế giới, trong đú cú 11 điểm ở Đụng Bắc Á, 07 điểm ở Đụng Nam Á, 02 điểm ở Úc, 03 điểm ở Chõu Âu và 02 điểm ở Bắc Mỹ.
Đối với thị trường hàng khụng quốc tế của Việt Nam, thị trường Đụng bắc Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng và Trung Quốc giữ một vai trũ quan trọng, với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 12,6% năm giai đoạn 1998- 2003. Năm 2003, thị trường Đụng bắc Á chiếm 50% tổng thị trường hành khỏch quốc tế với trờn 2 triệu khỏch, trờn 60 tổng thị trường hàng hoỏ với hơn 90 nghỡn tấn.
Đụng Nam Á gồm cỏc nước ASEAN, thị trường truyền thống đứng thứ hai với gần 1,3 triệu khỏch, chiếm 31,8% thị phần; gần 28 nghỡn tấn hàng hoỏ chiếm hơn 20% thị phần (năm 2003).
* Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản bao gồm 4 hũn đảo lớn là Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và trờn 3.900 hũn đảo nhỏ, diện tớch 377.815 Km2, dõn số 126,3 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội năm 2002 đạt 4000 tỷ SUD, đứng thứ 2 thế giới. GDP chia bỡnh quõn theo đầu người là 37.578USD, Mỹ là 34.796 USD, cao nhất trong cỏc nước G7.
Ngày 21/9/1973 Nhật Bản và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao. Trong những năm gần đõy, mối quan hệ hữu nghị và hợp tỏc mọi mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản đó khụng ngừng được củng cố và phỏt triển cả về chiều sõu và chiều rộng.
Hiện nay, Nhật Bản là đối tỏc thương mại và là bạn hàng quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản luụn là nước cung cấp viện
trợ phỏt triển (ODA) lớn nhất cho Việt Nam. Khối lượng ODA tăng đều qua từng năm kể cả trong những năm Nhật Bản gặp nhiều khú khăn nhất do khủng hoảng kinh tế. Tớnh đến nay, tổng số vốn ODA được Nhật Bản cam kết cho Việt Nam đạt khoảng 927,8 tỷ yờn, tương đương 8,2 tỷ USD. Với mức cam kết này, ODA của Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn (40%) trong tổng số ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết cho Việt Nam. "Cải tạo và xõy dựng cơ sở hạ tầng" là một trong 5 lĩnh vực chớnh để cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản thực hiện cỏc dự ỏn ODA trong giao thụng vận tải. Thụng qua cỏc nguồn vay tớn dụng ưu đói đồng yờn từ ODA, ngành hàng khụng Việt Nam đó thực hiện một số chương trỡnh cải tạo và xõy dựng cơ sở hạ tầng như dự ỏn xõy dựng nhà ga quốc tế mới Tõn Sơn Nhất, nhà ga T1 Nội Bài, xõy dựng nhà ga hành khỏch quốc tế Đà Nẵng, nhờ đú diện mạo cỏc cảng hàng khụng, sõn bay Việt Nam đó cú những đổi thay rừ rệt.
Hơn nữa, hiện tại Nhật Bản là nơi hạ cỏnh của gần 80% số lượng cỏc chuyến bay từ Mỹ tới chõu Á.
Hiệp định Chớnh phủ về vận tải hàng khụng giữa hai nước ký ngày 23/5/1994, đó mở ra cỏnh cửa cho sự phỏt triển và hợp tỏc chặt chẽ hơn nữa giữa hai nước núi chung và quan hệ hàng khụng núi riờng. Việt Nam "Điểm đến của thiờn niờn kỷ mới" nơi được đỏnh giỏ là "Điểm đến an toàn nhất" sau sự kiện 11/9/2001, với những tiềm năng du lịch sẵn cú cựng với sự ổn định về kinh tế, chớnh trị, xó hội ngày càng được du khỏch Nhật Bản quan tõm.
Nhật Bản là thị trường hàng khụng cú nhiều tiềm năng, nguồn khỏch từ Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu là khỏch du lịch. Lượng khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam chủ yếu bằng đường hàng khụng ngày càng tăng mạnh. Vào năm 1990 chỉ cú 1.390 khỏch du lịch Nhật Bản đến Việt Nam nhưng đến năm 2002 là 279.769 người (tốc độ tăng trưởng từ năm 2000 đến 2002 là 35%); năm 2003 là 300.000 người, năm 2004 đó cú hơn 400.000 khỏch Nhật Bản vào Việt Nam.. Nhật Bản đó trở thành một trong số thị trường khỏch nước ngoài hàng đầu của ngành hàng khụng - Du lịch Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc về số lượng.
Tiềm năng và triển vọng của thị trường khỏch Nhật Bản vào Việt Nam cũn rất lớn. Hàng năm nhu cầu người Nhật Bản du lịch nước ngoài từ 17 đến 18 triệu người, riờng khu vực ASEAN là 3,7 triệu. Trong số đú khỏch đến Việt Nam bỡnh quõn mới đạt 0,3 triệu người năm. Điều đú cho thấy nếu ngành hàng khụng kết hợp chặt chẽ với ngành du lịch Việt Nam để khai thỏc thỡ thị trường này vẫn cũn là một tiềm năng rất lớn. Nhật Bản là thị trường nhập khẩu rau, hoa quả và hàng thuỷ sản đứng thứ 3 trong số cỏc nước nhập khẩu từ Việt Nam.
Từ chuyến bay thường lệ đầu tiờn do VNA thực hiện ngày 01/11/1994, thị trường đó trải qua nhiều bước phỏt triển mạnh mẽ. Nhỡn lại thời gian đầu VNA và Japan Airlines (JL) được chỉ định khai thỏc đường bay Việt Nam - Nhật Bản, giữa hai điểm thành phố Hồ Chớ Minh - Osaka, VNA mới chỉ khai thỏc 3 chuyến /tuần bằng mỏy bay B-767, và JL khai thỏc tuần 2 chuyến bằng mỏy bay DC-10 trờn đường bay Hồ Chớ Minh (SGN) đi ễ-sa-ka (KIX) một cỏch độc lập, thỡ nay thị trường hàng khụng giữa hai nước đó liờn tục mở rộng và phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu. Hợp đồng hợp tỏc giữa VNA và JL được ký ngày 12/3/1996 là cơ sở đầu tiờn cho hợp tỏc lõu dài và cú tớnh chiến lược. Ngay sau khi ký hợp đồng này, VNA và JL đó hợp tỏc liờn doanh trao đổi chỗ trờn đường bay SGN-KIX do VNA và JL khai thỏc. Từ thỏng 7/1996, VNA tăng lờn thành 4 chuyến/tuần. Thỏng 4/1997, JL cõn bằng tần suất với VNA, tỷ trọng khỏch sử dụng đường bay thẳng giữa hai nước tăng dần, đầu năm 1997 chiếm khoảng 60%, số cũn lại nối chuyến qua Hồng Kụng, Xơ Un, Băng Kốc, Đài Bắc...
Đường bay Nhật Bản đúng vai trũ chủ đạo trong mạng đường bay khu vực, đem lại doanh thu và lợi nhuận đỏng kể cho Việt Nam, đồng thời gúp phần thỳc đẩy nhịp cầu giao lưư văn hoỏ, kinh tế và du lịch giữa hai nước. Mục tiờu đún 500.000 du khỏch Nhật Bản vào Việt Nam trong năm 2005 và 1 triệu khỏch Nhật Bản vào năm 2010 sẽ sớm trở thành hiện thực.
* Thị trường Hàn Quốc
Trước thời gian khủng hoảng (1996-1997), nền kinh tế nước này tăng trưởng mạnh. Hàn Quốc và Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức từ thỏng 12/1992. Tuy mới chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao được 13 năm, song Việt Nam và Hàn Quốc đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Nếu như năm 1992, kim ngạch mậu dịch giữa hai nước mới đạt 500.000 USD thỡ đến cuối năm 2003, con số này đó lờn tới 3.200 triệu USD. Nếu 12 năm trước vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam là 186 triệu USD, thỡ đến năm 2004 đó đạt 4,4 tỷ USD, gấp 25 lần. Hàn Quốc đứng thứ 4 trong danh sỏch cỏc nước và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam. Trong lĩnh vực vốn hỗ trợ phỏt triển (ODA) chớnh thức tuy qui mụ khụng lớn, song Việt Nam là một trong những nước được tiếp nhận nhiều nhất.
Hàn Quốc chủ trương duy trỡ chớnh sỏch tự do hoỏ nhằm khuyến khớch vận tải hàng khụng trong khuụn khổ hợp tỏc song phương. Như tạo điều kiện để cỏc hóng hàng khụng nước ngoài thực hiện thương quyền 3 và 4 đối với cỏc dịch vụ vận chuyển hành khỏch và hàng húa song phương. Thị trường chiến lược được
xỏc định là khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt là Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á, sau đú, mở rộng ra cỏc chõu lục khỏc trờn thế giới.
Hàn quốc ký hiệp định hàng khụng (HĐHK) với Việt Nam vào ngày 13/5/1993 Việt Nam và Hàn Quốc cú 3 đường bay thẳng nối Xơ Un với Hà Nội, Xơ Un với thành phố Hồ Chớ Minh và Bu san với thành phố Hồ Chớ Minh. Đường bay thành phố Hồ Chớ Minh - Xơ Un được bắt đầu khai thỏc từ năm 1993. Đường bay Hà Nội - Xơ Un được khai thỏc từ năm 1995. Đường bay thành phố Hồ Chớ Minh - Bu san được đưa vào khai thỏc từ ngày 23/10/2003.
Đường bay thành phố Hồ Chớ Minh - Xơ Un cú lượng khỏch khỏ lớn, bao gồm khỏch thương quyền 3 và 4 giữa Hàn Quốc và Việt Nam, khỏch bổ sung từ Bắc Mỹ, Nhật Bản và Viễn đụng về Việt Nam, khỏch Hàn Quốc đến Căm-Pu- Chia qua thành phố Hồ Chớ Minh. Từ thỏng 1/1993, ba hóng hàng khụng của hai nước là VNA, KE và OZ đó hợp tỏc liờn doanh khai thỏc đường bay này theo nguyờn tắc phõn chia đều (50/50) doanh thu, chi phớ cũng như lợi nhuận trờn cỏc chuyến bay liờn doanh cho mỗi bờn. Nhờ đú, mỗi năm VNA thu được khoảng 800 ngàn USD do KE chuyển, trong năm 1999 đạt 1,3 triệu.
Với mục tiờu từng bước củng cố đường bay, tăng khả năng cạnh tranh để thõm nhập vào thị trường cú thu nhập cao hơn, kể từ thỏng 10/2000. VNA mở lại cỏc đường bay HAN-SEL, SGN-SEL . Ngày 21/10/2000 tại Xơ Un đó diễn ra cuộc gặp gỡ giữa cỏc nhà chức trỏch hàng khụng Việt Nam và Hàn Quốc với thoả thuận được ký gồm những nội dung sau:
- KE được khai thỏc 5 chuyến/tuần, trong đú 2 chuyến sử dụng thương quyền của VNA và phải trả lại khi VNA khụi phục lại vịờc khai thỏc cỏc đường bay này.
- 0Z khai thỏc 5 chuyến/tuần, trong đú 1 chuyến tăng tạm thời sẽ bị ngừng khai thỏc khi VNA khai thỏc lại cỏc đường bay giữa hai nước.
- Tải cung ứng chớnh thức được khai thỏc trờn đường bay Việt -Hàn mà KE và OZ khai thỏc theo qui định là 2.550 ghế /tuần/chiều.
Từ thỏng 11/2000, VNA khai thỏc 3 chuyến trực tiếp mỗi tuần từ Hà Nội đi Xơ Un, 5 chuyến từ thành phố Hồ Chớ Minh đi Xơ Un.
VNA và KE đó thoả thuận chương trỡnh hợp tỏc dài hạn trong đú VNA và KE là những đối tỏc ưu tiờn tại thị trường Việt Nam -Hàn Quốc. Hai bờn đó khụng ngừng tăng cường cỏc hỡnh thức hợp tỏc nhằm biến Xơ Un thành trung tõm trung chuyển hành khỏch và hàng hoỏ giữa Bắc Mỹ và Việt Nam của VNA
và biến Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh thành cỏc trung tõm trung chuyển của KE về vận chuyển hành khỏch và hàng hoỏ giữa Hàn Quốc và Đụng Nam Á.
* Thị trường Singapore
Là một quốc đảo gồm 58 đảo, với tổng diện tớch 639,1 Km2, trong đú đảo Singapore cú diện tớch lớn nhất 580,6 Km2, dõn số khoảng 2,8 triệu người.
Theo thể chế cộng hoà tổng thống và là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong vựng Đụng Nam Á và trờn thế giới, với cỏc ngành kinh tế then chốt là cụng nghiệp và dịch vụ. Là một trung tõm trung chuyển hành khỏch quốc tế lớn nhất trong khu vực. Hầu hết cỏc hóng hàng khụng trờn thế giới đều bay tới Singapore với tần suất cao.
Đối tỏc chủ yếu của Việt Nam trờn đường bay Việt Nam - Singapore là hóng hàng khụng quốc gia Singapore (SQ).
- Thỏng 8/1998 Việt Nam đó bay thuờ chuyến bằng mỏy bay AN24 và IL- 18 chở hành khỏch và hàng hoỏ trờn chặng SGN-SIN-SGN.
- Thỏng 11/1990, nhà chức trỏch hàng khụng Việt Nam cho phộp hóng Lufthansa (LH) và Garuda Indonesia (GA) được khai thỏc khỏch thương quyền 5 trờn chặng SGN-SIN...
Trước tỡnh hỡnh phỏt triển nhanh chúng của thị trường hai nước, Việt Nam nõng số chuyến khai thỏc trờn chặng bay SGN-SIN... là 4 chuyến /tuần bằng A310-200.
- Thỏng 11/1991, Việt Nam và SQ thảo luận xõy dựng cỏc chuyến bay thường lệ giữa hai nước và ký kết hợp đồng liờn doanh.
- Ngày 11/1/1992, hiệp định chớnh phủ giữa hai nước được ký kết, mở ra thời kỳ mới cho sự phỏt triển của ngành hàng khụng giữa hai nước.
- Ngày 28/2/1992, SQ bắt đầu khai thỏc tuyến SIN-SGN-SIN... với tần suất 3 chuyến/tuần và 2 chuyến/tuần trờn chặng bay SIN-HAN-SIN... Việt Nam khai thỏc chặng bay SGN-SIN-SGN 4 chuyến/tuần và 2 chuyến/tuần trờn chặng bay HAN-SIN-HAN.
Mựa hố 1993, SQ nõng tần suất bay chặng bay SIN-SGN-SIN lờn 4 chuyến/tuần và 2 chuyến/tuần trờn chặng bay SIN-HAN-SIN.
Năm 1994, Mỹ chớnh thức xoỏ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và ASEAN nhất trớ về nguyờn tắc Việt Nam gia nhập ASEAN. Những sự kiện trờn tỏc động lớn đến quan hệ kinh tế giữa hai nước. Đầu tư của Singapore vào Việt
Nam gia tăng nhanh chúng, hoạt động thương mại giữa hai nước phỏt triển với tốc độ cao, dẫn đến sự tăng tần suất của cỏc hóng khai thỏc.
- Thỏng 4/1994, SQ nõng tần suất lờn 5 chuyến /tuần trờn chặng SIN- SGN-SIN, 6 chuyến /tuần vào thỏng 11/1994. Việt Nam nõng tần suất và bay thẳng SGN-SIN-SGN 2 chuyến /tuần.
- Thỏng 1/1995, SQ khai thỏc 1chuyến/ngày trờn chặng SIN-SGN-SIN. Cũng trong thỏng 1/1995, Việt Nam tăng tần suất cỏc chuyến bay thẳng SGN- SIN-SGN lờn 3 chuyến/tuần.
- Thỏng 7/1995, Việt Nam chớnh thức khai thỏc đường bay thẳng HAN- SIN-HAN với tần suất 2 chuyến/tuần.
- Trong thỏng 10/1995, SQ nõng tần suất khai thỏc trờn đường bay thẳng SIN-HAN-SIN lờn 3 chuyến/tuần và thỏng 11/1995, SQ nõng tần suất trờn chặng bay SIN-SGN-SIN lờn 8 chuyến/tuần và 9 chuyến/tuần vào thỏng 7/1996 rồi tới 12 chuyến/tuần trong lịch bay mựa đụng 1996/1997.
- Về hàng hoỏ, ở đầu HAN, Việt Nam chiếm 27%, đầu SGN chiếm 21% cũn trong tổng thị trường hàng hoỏ giữa Việt Nam và Singapore, Việt Nam chiếm 23%.
- Hiện nay, SQ khai thỏc đến Việt Nam với tần suất 15 chuyến/tuần bằng mỏy bay Airbus. Tần suất bay của Việt Nam đến Singapore là 20 chuyến/tuần bằng mỏy bay A-320 (chia đều cho cả hai đầu xuất phỏt là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh).
- Đường bay Việt Nam - Singapore vẫn chiếm vị trớ quan trọng trong mạnh đường bay của Việt Nam, đặc biệt trong khu vực Đụng Nam Á.
* Thị trường Thỏi Lan
- Thỏi Lan cú diện tớch 513.115 Km2, dõn số khoảng 58 triệu người, thủ đụ là Băng Cốc.
- Theo chế độ quõn chủ lập hiến, quyền hành phỏp thuục về Chớnh phủ. Thỏi Lan trước đõy là một nước nụng nghiệp. Từ thập kỷ tỏm mươi, Thỏi Lan đó