THÔNG TIN VAØ NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Xã hội học quản lý (Trang 72 - 76)

1.Thực chất của quyết định quản lý là thông tin

Quá trình quản lý cũng chính là quá trình thông tin quản lý. Không một khâu nào trong quản lý mà không cần thông tin. Nhưng vì khâu soạn thảo và đưa ra quyết định quản lý là khâu cơ bản nhất trong quá trình quản lý nên thông tin đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong khâu đó. Có thể nói rằng, chất lượng của các quyết định phụ thuộc một phần lớn vào tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của thông tin. Thực chất các quyết định quản lý chính là thông tin, vì đó là một sự tổng hợp thông tin về các vấn đề có liên quan đến hệ thống.

2.Mối quan hệ giữa thông tin và việc ra quyết định quản lý.

Chỉ có thể giải quyết đúng đắn một vấn đề nào đó nếu như có thông tin đầy đủ và chính xác. Lượng thông tin cần thiết phụ thuộc vào tính phức tạp của nhiệm vụ được xét và phụ thuộc vào trình độ thành thạo, kinh nghiệm của người ra quyết định. Người lãnh đạo lành nghề có kinh nghiệm khi giải quyết những vấn đề thường gặp, có thể bổ sung những thông tin đã đạt được, xuất phát từ kinh nghiệm của mình trong những trường hợp tương tự. Nhưng cần thiết phải thu thập thông tin, nếu điều kiện cho phép, về tình huống nhất định. Có đủ thông tin, các quyết

Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành chính cơ sở HCM 73 định đề ra mới bảo đảm tính khách quan khoa học, nó cho phép hạn chế định đề ra mới bảo đảm tính khách quan khoa học, nó cho phép hạn chế tối đa tình trạng chủ quan duy ý chí hoặc kinh nghiệm chủ nghĩa.

Trong thực tế, có khi nhà quản lý phải dùng đến trực giác của mình khi ra quyết định, nhất là trong những trường hợp thiếu thông tin. Thông tin càng đầy đủ càng ít cần đến trực giác. Nhưng không có thông tin thì cũng không có trực giác. Bởi vì trực giác là một sự nhạy cảm trong suy nghĩ, hành động dựa trên tri thức và kinh nghiệm của người lãnh đạo, dựa vào tầm mắt và dung lượng thông tin của người đó. Thông tin này được tích lũy trong quá trình học tập, công tác, đó là thứ thông tin đẻ ra trực giác, mà trực giác cũng rất cần thiết cho người ra quyết định, nhất là trong những điều kiện không xác định và mạo hiểm.

Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành chính cơ sở HCM 74 TAØI LIỆU THAM KHẢO TAØI LIỆU THAM KHẢO

1.V.G.Afanaxep, Con người trong quản lý xã hội. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 1979.

2. Gunter Buschges, Nhập môn xã hội học tổ chức. Nxb Thế giới.

Hà nội.1996.

3.Tony Bilton và một số tác giả khác, Nhập môn xã hội học. Nxb khoa học xã hội. Hà Nội. 1993.

4.Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáng, Vũ Xuân Hương, Văn hóa và nguyên

lý quản trị. Nxb Thống kê. 1996.

5.Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề

Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành chính cơ sở HCM 75 6.Thanh Lê, Quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nxb 6.Thanh Lê, Quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nxb

Khoa học xã hội. Hà nội. 1997.

7. G.V. Oâxipốp, Xã hội học. Nxb Tư tưởng. Mát- xcơ-va . 1990. 8.Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý, Khoa học tổ

chức và quản lý- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Thống

kê. Hà Nội 1999.

Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành chính cơ sở HCM 76 10. Roger Moyson, Lãnh đạo là phát triển tiềm năng của người 10. Roger Moyson, Lãnh đạo là phát triển tiềm năng của người

cộng tác (Phạm Đình Thái dịch). Nxb Trẻ. 2000.

11. Gs.Ts Đỗ Hoàng Toàn – Ts. Phan Kim Chiến, Giáo trình quản lý xã hội. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 2000.

12. Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần, Khoa học lãnh đạo hiện đại. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2000.

13. Phạm Lan Anh, Quản lý chiến lược. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 2000.

14. Thomas J. Robbins và Wayne D.Morrison, Quản lý và kỹ thuật quản lý. Nxb Giao thông vận tải. 1999.

15. P.M. Kéc – gien – txép, Những nguyên lý của công tác tổ chức. Nxb Thanh niên. 1999.

Một phần của tài liệu Giáo trình Xã hội học quản lý (Trang 72 - 76)