Bổ sung hình thức tiền lương có thưởng khi hoàn thành vượt mức kế

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH XI MĂNG MIỀN BẮC.doc (Trang 40 - 46)

Động lực chính của người lao động là làm sao nâng cao số tiền lương mình nhận được, do đó khi có thêm khoản tiền thưởng vượt mức kế hoạch vào tiền lương được nhận sẽ kích thích ngươì lao động làm việc với hiệu quả cao.

Mặt khác khi áp dụng hình thức này sẽ đảm bảo cho các hợp đồng ký kết luôn hoàn thành đúng thời hạn và chất lượng giúp công ty giữ được uy tín trên thị trường.

Để xác định được hệ số vượt mức chỉ tiêu thưởng của các nhóm này thì phải xây dựng được mức sản lượng kế hoạch.

Hệ số vượt mức kế hoạch

Đây chính là căn cứ để tính tiền thưởng thêm vào tiền lương, dựa trên mức độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng sản phẩm hay công trình.

Để tính được mức thưởng cho việc hoàn thành vượt mức kế hoạch ta phải so sánh những lợi ích đem lại cho hòan thành vượt chỉ tiêu kế hoạch với những thiệt hại do những hoàn thành kế hoạch từ đó đưa ra mức thưởng hợp lý.

Chẳng hạn cứ qui định 1% vượt mức kế hoạch công nhân được thưởng 7% lương theo chế độ khoán.

Có thể áp dụng theo công thức : Ltvm = 100 * *I m Lcd + Llcđ Trong đó :

Ltvm : Lương thưởng vượt mức kế hoạch Lcđ : Lương tính cố định theo đơn giá I : Hệ số vượt mức chỉ tiêu kế hoạch

m : Mức thưởng cho 1% vượt mức kế hoạch

Hình thức này nên áp dụng cho công ty khi công ty ký kết nhiều hợp đồng với tiến độ triển khai sớm hoàn thành dự án.

Thực hiện theo hình thức này khuyến khích người lao động nhiệt tình trong công việc do vậy đảm bảo lợi ích cho cả hai phía : bản thân công ty và người lao động trong công ty.

KÊT LUẬN

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì công tác quản lý người lao động nói chung và công tác tổ chức tiền lương nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà quản lý đứng đầu doanh nghiệp. Bởi vì, nếu công tác tổ chức tiền lương hợp lý sẽ là một trong những động lực lớn kích thích người lao động làm việc hăng say, đảm bảo được tính bình đẳng cho người lao động, ngược lại, nếu công tác trả lương trả thưởng không hợp lý thì ngăn cản động lực làm việc của người lao động .

Mặt khác do tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất và cũng là một phần thu nhập quan trọng của người lao động nên việc hoàn thiện công tác tiền lương đang là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiêp hiện nay.

Trong thời gian thực tập ở công ty qua quá trình thực tập và nghiên cứu công tác tổ chức tiền lương ở Công ty kinh doanh xi măng Miền Bắc chủ yếu là phân tích thực trạng công tác tổ chức tiền lương. Để kiểm nghiệm lại những kiến thức về mặt lý thuyết đã được học ở trường cũng như thực tế đã tiếp thu được em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác trả lương ,ở công ty.

Tuy nhiên điều đó mới chỉ là suy nghĩ chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi những sai sót, tôi rất kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn, của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng như bạn đọc để đề tài của tôi mang tính thiết thực hơn nưã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu của Công ty Cổ Phần Kinh doanh xi măng Miền Bắc

Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008, nhiệm vụ biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 của Công ty Cổ Phần Kinh doanh xi măng Miền Bắc

Phương án xây dựng kế hoạch lao động tiền lương năm 2008 của Công ty Cổ Phần Kinh doanh xi măng Miền Bắc

Quy chế trả lương của Công ty Cổ Phần Kinh doanh xi măng Miền Bắcnăm 2008

Tài liệu thống kê lao động của Công ty Cổ Phần Kinh doanh xi măng Miền Bắc Tài liệu ngoài Công ty Cổ Phần Kinh doanh xi măng Miền Bắc

1.Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà nội.

2.PGS Trần xuân Cầu, PGS Mai quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh Tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc Dân

3.ThS Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động-Xã hội.

4.Bộ luật lao động CHXHCN Việt Nam (2006), NXB Tài chính.

Phụ Lục 1

Bảng 2.7 : Các chỉ tiêu xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch của giám đốc công ty năm 2008

TT Chỉ tiêu tính quỹ lương Đơn vị tinh

KHnăm trước liền kề Kế hoạch năm 2008 Ghi chú Kế hoạch Thực hiện I Chỉ tiêu SX-KD 1 Tổng doanh thu Trd 783.562 690.000 1154.351 2 tổng các khoản nộp ngân sách nt 2.000 2.100 2.830 3 Lợi nhuận nt 6.182 8.000 10.500

II Chỉ tiêu xác định đơn giá tiền lương của công ty

1 Lao động định mức 350 340

2 Lao động thực tế sử

dụng BQ người 282

3 Hệ số lương cấp bậc công việc BQ 3.290 3.180 3.180

4 Hệ số phụ cấpBQ trong ĐG 0.180 0.180 0.140

5 Qũy lương năm KH theo ĐGTL Trđ 15.946 13.801 6 Tiền lương bình quân theo ĐGTL 1000 đ/th 3.797 4.078 7 Năng suất LĐ bình

quân Trđ/năm 2.239 2.447 3.395

III Qũy tiền lương của giám đốc

1 Hạng công ty được xếp 2 2 2

2 Hệ số lương chức vụ BQ 5.980 5.980 5.980 3 Hệ số phụ cấp BQ

4 Mức lương tối thiểu của cty lựa chọn 1.350 1.350 1.605 5 Hệ số điều chỉnh quỹ lương 0.980 0.850 1.020

6 Qũy tiền lương Tr đ 191.814 179.130 232.000

7 Qũy tiền thưởng

8 Tiền lương bình quân 1000 đ/th 15.985 14.928 19.333 9 Thu nhập binh quân (có thưởng) 1000 đ/th 16.285 15.228 19.633

Phụ Lục 2

Bảng 2.10: Tổng hợp xếp loại thi đua tập thể trong tháng 2 nănm 2009

STT TÊN CÔNG VIỆC

Đơn vị đề nghị Phê duyệt

Mức Hệ số Mức Hệ số

1 Phòng kế toán TKTC Mức II 1,0 Mức II 1,0

2 Phòng Kế hoạch Mức II 1,0 Mức II 1,0

3 Phòng kinh doanh vận tải Mức II 1,0 Mức II 1,0

4 Phòng kỹ thuât Mức II 1,0 Mức II 1,0

5 Văn phòng công ty Mức II 1,0 Mức II 1,0

6 Phòn tổ chức lao động Mức II 1,0 Mức II 1,0

7 Phòng đầu tư và phát triển Mức II 1,0 Mức II 1,0

8 Ban quản lý dự án nhân chính Mức II 1,0 Mức II 1,0

9 Ban quản lý dự án tàu biển Mức II 1,0 Mức II 1,0

10 CN Kiên Giang Mức II 1,0 Mức II 1,0 11 CN Quảng ninh Mức II 1,0 Mức II 1,0 12 CN Hải Phòng Mức II 1,0 Mức II 1,0 13 Cn Hoàng Thạch Mức II 1,0 Mức II 1,0 14 CN Hà Nam Mức II 1,0 Mức II 1,0 15 CN Ninh Bình Mức II 1,0 Mức II 1,0 16 CN Bỉm Sơn Mức II 1,0 Mức II 1,0 17 CN Hoàng Mai Mức II 1,0 Mức II 1,0 18 Đoàn vận tải Mức II 1,0 Mức II 1,0 ( Nguồn: phòng tổ chức lao động )

Phụ Lục 3

Bảng 2.14 : Các thang lương công nhân ,nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh (Ban hành kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Ngày 14 tháng 12

năm 2004 của chính phủ) A1.THANG LƯƠNG BẬC 7

Đơn vị tính : 1000 đồng

NGÀNH/NHÓMNGÀNH BẬC/HỆ SỐ MỨC LƯƠNGI II III IV V VI VII

8. XÂY DỰNG CƠ BẢN ;VẬT LIỆU XÂY DỰNG, SÀNH SỨ THUỶ TINH

Nhóm I

Hệ số 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20

Mức lương thực hiện từ ngày

01/10/2004 449,5 530,7 626,4 739,5 872,9 1032,4 1218,0

Nhóm II

Hệ số 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40

Mức lương thực hiện từ ngày

01/10/2004 484,3 568,4 669,9 785,9 925,1 1084,6 1276,0

Nhóm III

Hệ số 1,85 2,18 2,56 3,01 3,54 4,17 4,90

Mức lương thực hiện từ ngày

01/10/2004 536,5 632,2 742,4 872,9 1026,6 1209,3 1421,0

(nguồn Nghị định số 205/2004/NĐ-CP)

Phụ lục 4

Bảng 2.16 : Bảng lương Chi nhánh Công ty Cổ phần kinh doanh Xi măng miền Bắc tại Kiên Giang

đơn vị: công/triệu đồng

Họ và tên (1)Hi PCi(2) (3=1+2)HI+PCi Khti(4) Ntt(5) (HI+PCi)* Khti*Ntt (6=3*4*5) (7=Vcb*6)TLcni (đ)

Vũ hưu Chung 5,50 0,4 5,90 1,0 17 100,3 9.253.096

Lê trường Giang 3,80 3,80 1,0 17 64,6 5.959.492

Nguyễn phương Lan 2,40 2,40 1,0 17 40,8 3.763.890

Nguễn Xuân Trường 2,30 2,30 1,0 17 39,1 3.607.061

Trần quốc Hoàn 2,10 2,10 1,0 17 39,1 3.607.061

Tạ quang Thủy 2,50 2,50 1,0 17 42,5 3.920.718

Phan văn Thai 2,10 2,10 1,0 17 35,7 3.293.404

Đặng thị thu Hà 2,00 2,00 1,0 17 34 3.136.575 Đặng xuân Phúc 2,10 2,10 1,0 17 35,7 3.293.403 Lê văn Hạ 1,80 1,80 1,0 17 30,6 2.822.917 Trẩn đình Tức 2,70 2,70 1,0 17 45,9 4.234.376 Tổng cộng 29,3 29,7 11 17 508,3 46.892.810 (Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH XI MĂNG MIỀN BẮC.doc (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w